Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ngữ địa phương mà tác giả sử dụng: vô
Giải thích từ vô: vào.
Các biệt ngữ "trúng tủ, phao, gậy, ngỗng" thường được đối tượng nào sử dụng?
nông dân
học sinh
công nhân
người buôn bán
a. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai ( ở đây là mỉa mai, nêu lên sự đả kích, khinh thường lũ lạm quyền hành mà dám ngông cuồng áp bức người dân)
b. Các trường từ vựng chỉ hoạt động con người có trong đoạn: đánh, nắm,giằng co, du đẩy, vật, túm, lẳng, ngã.
Trong giao tiếp những câu như: "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?" không nhằm để hỏi mà dùng để chào hỏi. Mối quan hệ của người nói và người nghe ở đây gần gũi và thân thiện.
1) tha hương câu thực là đi xa quê kiếm ăn
2) Phương thức biểu đạt trong đoạn văn là tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3) Nội dung: Gần đến ngày giỗ cha, mẹ cậu bé Hồng vẫn chưa về. Người cô rót vào tai cậu những lời cay độc để cậu ghét bỏ mẹ, một người phụ nữ bị tội góa chồng, nợ nần, bỏ con đi tha phương cầu thực
4) 3 trường từ vựng chỉ thái độ: rất kịch ( giả dối), khinh miệt, ruồng rẫy
5) là từ láy
7) rất kịch có nghĩa là rất giống đóng kịch; ở đây nghĩa là giả dối
tính cách nhân vật người cô:
- Là một người giả tạo, độc ác
- Là hiện thân của xã hội phong kiến xưa
=> Là một người gian ác, tâm địa đầy những toan tính. Muốn gieo vào đầu Hồng những lời cay độc để cậu ghét mẹ.
Đây là những biệt ngữ xã hội, dùng trong tầng lớp học sinh
Tác dụng : khiến người nghe, người đọc hiểu rõ người đang nói thuộc tầng lớp học sinh
giúp người đọc hiểu rõ bằng cấp/giới học sinh để cân nhắc việc và mục đích giao tiếp