Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nếu Cu(NO3)2 phản ứng hết như phản ứng trên thì
Do đó tiếp tục xảy ra phản ứng:
Vậy mMg phản ứng = 12,6 (gam)
Giải thích: Đáp án A
Với 0,1 mol sẽ tăng 0,1 . ( MM – MMg ) = 4
=> MM = 24 + 40 = 64 => là Cu
=> Ngoài muối CuSO4 còn có thể là CuCl2 , Cu(NO3)2 (các muối tan của đồng)
(Bản chất của phản ứng là kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối, còn gốc muối gì cũng được miễn là phải tan trong nước)
Căn cứ vào 4 đáp án: Khi M là Cu hay Fe thì kim loại chỉ tan trong dung dịch X (phản ứng với Fe3+) mà không có phần không tan tách ra, do đó phần dung dịch Y còn lại sẽ có khối lượng lớn hơn khối lượng của dung dịch X.
Do đó ta loại đáp án C và D, kim loại M là Mg hoặc Ca.
Nếu M là Ca thì
nCa dư = n H 2 = 0,28 > nCa ban đầu = 0.24
→ M là Mg
Đáp án A
Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)
Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).
Đáp án A
Số mol: 0,16......0,16.............................0,16
Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là
Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu
Khi đốt trong oxi dư:
mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol
0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol
Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam
Đáp án C