Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3
Nghiệm của đa thức là x = 3
b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4
P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)
Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0
Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)
Vậy P(x) không có nghiệm
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow6-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)
Bài 1 : k bt làm
Bài 2 :
Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x
+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)
\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)
+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm
nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0
0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-
Bài 1:
a)2x-6
Ta có:2x-6=0
2x=6
=>x=3
Vậy x=3 là nghiệm của đa thức a)
b)(6-x)(4-2x)
Ta có:(6-x)(4-2x)=0
Th1:6-x=0 =>x=6
Th2:4-2x=0
2x=4 =>x=2
Vậy x=2 và 6 là nghiệm của đa thức b)
c)x2+x
Ta có:x2+x=0
x(x+1)=0
TH1:x=0
TH2:x+1=0 =>x=-1
Vậy x=0 và -1 là nghiệm của đa thức c)
d)x2-81
Ta có:x2-81=0
x2=81
=>x=+_ 9
Vậy x=+_ 9 là nghiệm của đa thức d)
e)(2-x)(x2+1)
Ta có:(2-x)(x2+1)=0
TH1:2-x=0 =>x=2
TH2:x2+1=0
x2=-1 (loại)
Vậy x=2 là nghiệm đa thức e)
Bài 2:
P(x)=-2-3x2
Ta có:
-3x2≤0 với mọi x
=>-2-3x2<-2 với mọi x
Vậy đa thức P(x) vô nghiệm
Q(y)=y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)
Ta có:
y2≥0 với mọi y
y4≥0 với mọi y
=>\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y
=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y
=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)≥\(\dfrac{1}{4}\)>0 với mọi y
Vậy đa thức Q(y) vô nghiệm