K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

I – Những nét truyền thống tiêu biểu

Ngày 19/10/1946 theo quyết định của Trung ương; Chiến khu 10 được thành lập gồm các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Yên và huyện Mai Đà ( Hoà Bình). Ngày 08/9/1995 Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số 794/QĐ-QP công nhận ngày 19/10/1946 là ngày truyền thống của Lực lượng vũ trang Quân khu 2.

Nằm ở phía Tây bắc của Tổ quốc, Quân khu 2 là một địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế và quốc phòng- an ninh; Địa bàn Quân khu 2 ngày nay gồm 09 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Bao gồm 75 huyện, 04 thị xã, 09 thành phố; 1.504 xã, phường, thị trấn; có diện tích rộng 64.598.17 km2, có gần 7 triệu dân với 34 dân tộc anh em cùng chung sống, có đường biên giới giáp Trung Quốc và Lào dài 1.402 km.

Sinh ra và lớn lên trong phong trào cách mạng của quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Quân uỷ Trung ương và Bộ Quốc phòng, sự chăm lo giúp đỡ của tổ chức Đảng và Chính quyền địa phương, sự thương yêu đùm bọc của nhân dân các dân tộc Tây Bắc. LLVT Quân khu đã khắc phục mọi khó khăn gian khổ vượt qua nhiều thử thách hy sinh, mưu trí sáng tạo lập nên nhiều chiến công to lớn; LLVT Quân khu ngày càng trưởng thành vững mạnh, đã viết nên truyền thống “Trung thành, tự lực, đoàn kết, anh dũng, chiến thắng”; góp phần tô thắm truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam anh hùng và truyền thống oanh liệt của nhân dân các dân tộc Tây Bắc.

70 năm qua, trên chặng đường xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, trải qua các thời kỳ cách mạng, nhiều khó khăn, gian khổ, ác liệt, song dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, trong chiến đấu, làm nhiệm vụ quốc tế cũng như xây dựng phát triển kinh tế. LLVT Quân khu luôn thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân. Chủ động, tự lực, tự cường, mưu trí sáng tạo, đoàn kết gắn bó, chiến đấu ngoan cường, tham gia nhiều chiến dịch trên các chiến trường, có nhiều trận đánh tiêu biểu từ Nam chí Bắc; từ chiến dịch Thu – Đông năm 1947 với chiến thắng Sông Lô, tới các chiến dịch Sông Đà (tháng 1/1948), Nghĩa Lộ (tháng 3/1948), Yên Bình (tháng 10/1948), Sông Thao (tháng 6/1949), Lê Hồng Phong 1 và Lê Hồng Phong 2 (năm 1950), Trần Hưng Đạo (năm 1951), Lý Thường Kiệt (tháng 10/1951), chiến dịch giải phóng Tây Bắc (năm 1952), tới chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch giải phóng Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, LLVT Quân khu đã cùng với nhân dân và đơn vị bạn chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt địch, bảo vệ vững chắc biên giới thiêng liêng của Tổ quốc. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, LLVT Quân khu thường xuyên nâng cao sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện vững chắc, không ngừng nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong LLVT Quân khu; chủ động phòng chống có hiệu quả chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, giữ vững sự ổn định chính trị trên địa bàn, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao.

Có được những chiến công và thành tích đó trước hết có sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, sự lãnh đạo thường xuyên trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Quân uỷ Trung ương BQP.

Những chiến công đó, có đóng góp rất to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc, đã hết lòng cưu mang đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ cán bộ chiến sỹ LLVT Quân khu, tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, góp phần chiến thắng mọi kẻ thù, xây dựng quê hương Tây Bắc giàu đẹp.

Những chiến công đó là sự kết tinh ý chí quyết chiến, quyết thắng, tự lực, anh dũng của LLVT ba thứ quân trong Quân khu; đã không ngừng rèn luyện phấn đấu xây dựng bản lĩnh chính trị, trình độ huấn luyện, SSCĐ và chiến đấu, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Truyền thống vẻ vang của LLVT Quân khu là những di sản tinh thần quý báu được xây dựng bằng công sức, xương máu của những anh hùng, liệt sỹ và các thế hệ cán bộ chiến sỹ trong LLVT Quân khu và sự đóng góp to lớn của nhân dân các dân tộc Tây Bắc. Những truyền thống, chiến công đó đã và đang trở thành nguồn sức mạnh tinh thần cổ vũ động viên mọi cán bộ chiến sỹ trong LLVT Quân khu vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Quân đội giao cho trong giai đoạn cách mạng mới.

4 tháng 7 2016

I – Những nét truyền thống tiêu biểu

Ngày 19/10/1946 theo quyết định của Trung ương; Chiến khu 10 được thành lập gồm các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Yên và huyện Mai Đà ( Hoà Bình). Ngày 08/9/1995 Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số 794/QĐ-QP công nhận ngày 19/10/1946 là ngày truyền thống của Lực lượng vũ trang Quân khu 2.

Nằm ở phía Tây bắc của Tổ quốc, Quân khu 2 là một địa bàn chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế và quốc phòng- an ninh; Địa bàn Quân khu 2 ngày nay gồm 09 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Bao gồm 75 huyện, 04 thị xã, 09 thành phố; 1.504 xã, phường, thị trấn; có diện tích rộng 64.598.17 km2, có gần 7 triệu dân với 34 dân tộc anh em cùng chung sống, có đường biên giới giáp Trung Quốc và Lào dài 1.402 km.

Sinh ra và lớn lên trong phong trào cách mạng của quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Quân uỷ Trung ương và Bộ Quốc phòng, sự chăm lo giúp đỡ của tổ chức Đảng và Chính quyền địa phương, sự thương yêu đùm bọc của nhân dân các dân tộc Tây Bắc. LLVT Quân khu đã khắc phục mọi khó khăn gian khổ vượt qua nhiều thử thách hy sinh, mưu trí sáng tạo lập nên nhiều chiến công to lớn; LLVT Quân khu ngày càng trưởng thành vững mạnh, đã viết nên truyền thống “Trung thành, tự lực, đoàn kết, anh dũng, chiến thắng”; góp phần tô thắm truyền thống vẻ vang của QĐND Việt Nam anh hùng và truyền thống oanh liệt của nhân dân các dân tộc Tây Bắc.

70 năm qua, trên chặng đường xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, trải qua các thời kỳ cách mạng, nhiều khó khăn, gian khổ, ác liệt, song dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, trong chiến đấu, làm nhiệm vụ quốc tế cũng như xây dựng phát triển kinh tế. LLVT Quân khu luôn thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân. Chủ động, tự lực, tự cường, mưu trí sáng tạo, đoàn kết gắn bó, chiến đấu ngoan cường, tham gia nhiều chiến dịch trên các chiến trường, có nhiều trận đánh tiêu biểu từ Nam chí Bắc; từ chiến dịch Thu – Đông năm 1947 với chiến thắng Sông Lô, tới các chiến dịch Sông Đà (tháng 1/1948), Nghĩa Lộ (tháng 3/1948), Yên Bình (tháng 10/1948), Sông Thao (tháng 6/1949), Lê Hồng Phong 1 và Lê Hồng Phong 2 (năm 1950), Trần Hưng Đạo (năm 1951), Lý Thường Kiệt (tháng 10/1951), chiến dịch giải phóng Tây Bắc (năm 1952), tới chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch giải phóng Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, LLVT Quân khu đã cùng với nhân dân và đơn vị bạn chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt địch, bảo vệ vững chắc biên giới thiêng liêng của Tổ quốc. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, LLVT Quân khu thường xuyên nâng cao sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện vững chắc, không ngừng nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong LLVT Quân khu; chủ động phòng chống có hiệu quả chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, giữ vững sự ổn định chính trị trên địa bàn, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao.

Có được những chiến công và thành tích đó trước hết có sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, sự lãnh đạo thường xuyên trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Quân uỷ Trung ương BQP.

Những chiến công đó, có đóng góp rất to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Tây Bắc, đã hết lòng cưu mang đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ cán bộ chiến sỹ LLVT Quân khu, tạo nên sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, góp phần chiến thắng mọi kẻ thù, xây dựng quê hương Tây Bắc giàu đẹp.

Những chiến công đó là sự kết tinh ý chí quyết chiến, quyết thắng, tự lực, anh dũng của LLVT ba thứ quân trong Quân khu; đã không ngừng rèn luyện phấn đấu xây dựng bản lĩnh chính trị, trình độ huấn luyện, SSCĐ và chiến đấu, sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Truyền thống vẻ vang của LLVT Quân khu là những di sản tinh thần quý báu được xây dựng bằng công sức, xương máu của những anh hùng, liệt sỹ và các thế hệ cán bộ chiến sỹ trong LLVT Quân khu và sự đóng góp to lớn của nhân dân các dân tộc Tây Bắc. Những truyền thống, chiến công đó đã và đang trở thành nguồn sức mạnh tinh thần cổ vũ động viên mọi cán bộ chiến sỹ trong LLVT Quân khu vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Quân đội giao cho trong giai đoạn cách mạng mới.

13 tháng 12 2016

Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

7 tháng 12 2016

LỊCH SỬ LỚP 7 NHÉ MÍ BẠN

12 tháng 12 2016

I don't know

 

28 tháng 11 2023

cứu em

28 tháng 11 2023

sách gì đấy

sách tui là kết nối tri thức với cuộc sống

27 tháng 12 2020

Những yếu tố nào đã tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang? 

* Tình cảm cộng đồng là tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng.

* Yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng chính là sự hòa quyện những nét đặc sắc trong đời sống vật chất và tinh thần của con người đương thời:

- Yếu tố vật chất:

+ Người dân sống quây quần thành các làng, chạ ở ven đồi hoặc vùng đất cao ven sông, ven biển.

+ Do nhu cầu sản xuất, làm thủy lợi, ổn định cuộc sống lâu dài và nhu cầu mở rộng giao lưu, tự vệ, những cư dân trong một vùng đã có sự liên kết, gắn bó với nhau.

- Yếu tố tinh thần: Thông qua việc tổ chức các lễ hội, các trò chơi, các phong tục như: ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy,… con người càng gắn bó với nhau hơn.

⟹ Tình cảm cộng đồng từ đó mà nên.

27 tháng 12 2020

bạn trả lời câu này giúp mình nhé: Ngày nay, nét đẹp truyền thống văn hoá của người Việt Nam được thể hiện như thế nào?

29 tháng 1 2016

nhonhungmk cx hk pít

5 tháng 12 2016

Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

18 tháng 12 2021

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuộc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong[1] thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, sau đó là trận ở Phù Lỗ, dù thắng nhưng quân đội của Ngột Lương Hợp Thai không đánh bại được đạo quân chủ lực của nhà Trần. Quân Mông Cổ tiến vào kinh thành của Đại Việt trong 9 ngày. Quân đội nhà Trần đã đại phá quân Mông trong trận Đông Bộ Đầu[2] khiến cho đội quân này phải chạy về phía Bắc, sau đó còn phải hứng chịu một cuộc tập kích khác của thủ lĩnh miền núi - Hà Bổng. Cuộc chiến này đã kết thúc với chiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân Đại Việt chiến đấu chống quân đội Mông Cổ.

27 tháng 4 2021

Nhân vật lịch sử tiêu biểu nào thời Bắc thuộc có quê hương ở Sơn Tây - Hà Nội là:

- Ngô Quyền

- Lý Bí (Lý Nam Đế)