Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố rộng.
Đáp án cần chọn là: A
Vì :
- Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng .
- Những sinh vật có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhan tố sinh thái thường có phạm vi phân bố hẹp .
- Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng về nhân tố sinh thái này nhưng hẹp về nhân tố sinh thái khác thì phân bố giới hạn .
Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?
A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .
B. đến cấu tạo của rễ
C. đến sự dài ra của thân
D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.
Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn àVi sinh vật . Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
3 nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể :
- Nước
- Cây cỏ
- Động vật nhỏ như chuột, thỏ,....
Giải thic sự tác động đến kích thước quần thể :
- Nếu nhân tố sinh thái nước, cây cỏ, đv nhỏ nhiều thì các cá thể trong quần thể (có thể lak loài ăn thịt hoặc ăn cỏ) sẽ tăng do đk sống thuận lợi (do có đủ TĂ là cây cỏ, đv nhỏ) -> Kích thước quần thể tăng
- Trái lại nếu các nhân tố trên ít đi thik kích thước quần thể giảm do số lượng cá thể trong quần thể giảm, nguyên nhân do đk sống xấu đi (thiếu TĂ, nước uống)
a.
Phân biệt đặc điểm hình thái động vật ở vùng lạnh và vùng nóng
+ Thú có lông sống ở vùng lạnh có lông dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng.
+ Ở chim, thú cũng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.
b.
Phân biệt cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài
+ Cạnh tranh cùng loài: chỉ 1 loài cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng và sinh sản
+ Cạnh tranh khác loài: nhiều loài cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng
a) Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)
Theo đề ra ta có :
MTCC cho nguyên phân 2520 NST => \(5.2n.\left(2^x-1\right)=2520\)
MTCC cho giảm phân là 2520+40 NST => \(5.2n.2^x=2560\)
=> Có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^x-1\right)=504\\2n.2^x=512\end{matrix}\right.\)
Giải ra : 2n = 8 , x = 6
=> Loài này là ruồi giấm
b) Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 64 : 10% = 640 (gt)
Số tb sinh dục chín chuẩn bị giảm phân : 5 . 26 = 320 (tb)
=> Một tb sinh dục chính sẽ giảm phân tạo ra : 640 : 320 = 2 (tb)
Không có tế bào nào giảm phân tạo ra 2 giao tử nên ko thể kết luận đc giới tính sinh vật
Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 2520<=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 2520(1)
2n x 5 x 2a =2560(2)
Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8
Tên loài : ruồi giấm
=> a = 5
2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân :
5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )
Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64
Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực
Câu C nhe