Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân tố sinh thái là :
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Nhân tố sinh thái là :
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái.
B. nhân tố vô sinh.
C.nhân tố hữu sinh.
D.nhiều nhân tố sinh thái.
vì
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 1 :
Có thể căn cứ vào các đặc điểm hình thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật vì dưới các nhân tố sinh thái khiến cho khả năng thích nghi của từng loài thay đổi -> thay đổi kiểu hình của một cơ thể -> biểu hiện thành các đặc điểm hình thái
Môi trường sống của sinh vật ?
- Gồm 4 môi trường : + Mt nước
+ Mt trên mặt đất, không khí
+ Mt trong đất
+ Mt sinh vật
Các nhân tố sinh thái của môi trường ?
- 2 nhóm : Nhóm NTST vô sinh và Nhóm NTST hữu sinh
* Nhóm NTST hữu sinh được chia thành 2 nhóm nhỏ hơn lak Nhóm NTST con người và Nhóm NTST các sinh vật khác
Giới hạn sinh thái ?
- Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối vs một NTST nhất định
Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ờ dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...
Khi đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi.
tham khảo*--1-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
refer
-Ưu thế lai là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (thường là đời thứ nhất sau đời bố mẹ) xuất hiện những phẩm chất ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.----
– Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.---Để tạo ưu thế lai ở giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế tạo ra giống thương phẩm. Để tạo ưu thế lai ờ thực vật (giống cây trồng), chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
Môi trường trong đất.Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất.Môi trường sinh vật.-----------------Các nhân tố sinh thái là những nhân tố tạo nên môi trường sống của sinh vật, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vô sinh (vật lí, hóa học) và nhóm các nhân tố hữu sinh (người, sinh vật)...................................................................
- Các nhân tố tác động là: Đất, nước, không khí, cây cỏ, con chim đậu trên lưng.
- Nhân tố hữu sinh: cây cỏ, con chim.
- Nhân tố vô sinh: Đất, nước, không khí.
Sinh vật có giới hạn sinh thái càng rộng thì phân bố càng hẹp
C