Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng muôi đồng và thạp đồng để làm gì? Qua đó, chứng tỏ điều gì?
REFER
Cư dân Văn Lang sử dụng thạp đồng để đựng lúa, muối, v.v...., còn muôi dùng để múc thức ăn, cơm, v.v...
Tham khảo:
– Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, ghe (hình ảnh chiếc thuyền). * Mục đích sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng: + Chiếc muôi đồng: để múc cơm/ canh/ mắm/ thức ăn… + Thạp đồng: có thể được sử dụng để đựng lúa/ nước…
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tìm thấy những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều cỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập; có niên đại cách đây 40 – 30 vạn năm.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định: Người tối cổ vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ…); đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.
Tham Khảo
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
Câu 12: hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật tinh xảo trong nghề đức đồng của người Việt cổ là:
A, Nỏ thần Lưỡi cày đồng.
C, Trống đồng Vũ khí đồng
Câu 13. Đứng đầu các bộ trong tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang là
A, Lạc hầu B, Bồ chính
C, Lạc tướng D, Chiềng, chạ
Câu 14. Nhân dân ta xây dựng đền Hùng để tưởng nhớ các vua Hùng
A, Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng B, Đã có công chống lũ lụt
C, Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa D, Đã có công dựng nước
Câu 15.Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A, Chế tác công cụ đá của nhân dân ta B, Phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C, Làm gốm của nhân dân ta D, Làm trống đồng của nhân dân ta
Câu 16.Kinh đô nước Văn Lang đặt ở
A, Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C, Mê Linh ( Vĩnh Phúc –Hà Tây)
B, Phong Châu (Việt Trì-Phú Thọ) D, Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Câu 17. Nước Văn Lang thành lập
A, Vào khoảng thế kỉ VII TCN B, Vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C, Vào khoảng thế kỉ VI TCN D, Vào khoảng thế kỉ II TCN
Câu 18. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 19. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 20: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Bánh chưng – bánh giầy B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng. D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 21: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18.
Câu 22: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 23: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
D. Câu A và B đúng.
Người tìm thấy dấu tích của vượn người, người tối cổ và người tinh khôn ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trong khu vực này. Các dấu tích này đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm như Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra khoảng 5-6 triệu năm trước. Điều này cho thấy sự phát triển và tiến bộ của loài người trong quá khứ.