Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển...
- Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...
Thời gian | Chứng cứ quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo VN |
thế kỉ XVII | gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. Nhiều tài liệu cổ của VN như Toàn Tập Thiên Lam Tứ Chí Lộ Đồ Thư |
1776 | Phủ Biên Tạp Lục |
1844-1848 | Đại Nam thực lục tiền biên và chính biên |
1865-1875 | Đại Nam nhất thống chí |
2Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
3 Thuận lợi:
* Tự nhiên:
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực...
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí...
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang....
* Xã hội:
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển.
Khó khăn:
- Thiên tai bão lũ thường xuyên xảy ra gây tổn thất về người và của
- Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất nhiễm mặn khó sản xuất
thời gian | Chứng cứ quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo VN |
thế kỉ XVII | gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. Nhiều tài liệu cổ của VN như Toàn Tập Thiên Lam Tứ Chí Lộ Đồ Thư |
1776 | Phủ Biên Tạp Lục |
1844-1848 | Đại Nam thực lục tiền biên và chính biên |
1865-1875 | Đại Nam nhất thống chí |
2Trong lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
3 Thuận lợi:
* Tự nhiên:
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực...
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí...
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang....
* Xã hội:
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển.
Khó khăn:
- Thiên tai bão lũ thường xuyên xảy ra gây tổn thất về người và của
- Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất nhiễm mặn khó sản xuất
Tham khảo hình như đây là thuộc chương trình Vnen
- Thế kỷ XVII: Gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi.
- Thế kỷ XVII: Nhiều tài liệu cổ của Việt Nam như Toàn Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư.
- 1776: Phủ Biên Tạp Lục
- 1844 - 1848: Đại Nam Thực Lục Tiền Biên và Chính Biên
- 1865 - 1875: Đại Nam Nhất Thống Chí
- Đỉnh cao nhất của việc tuyên bố và xác lập chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là vào năm 1816 khi vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ quyền. Cũng cần nói thêm là trong một thời gian khá dài, người Việt Nam luôn coi quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một dải đảo dài hàng vạn dặm trên Biển Đông, nên gọi là Vạn Lý Trường Sa, hay Đại Trường Sa, Bãi Cát Vàng...
- Năm 1951: Hội nghị San Francisco (Hoa Kỳ) có một đề nghị bổ sung bản dự thảo Hòa ước yêu cầu trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Năm 1956: Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và chính quyền này đã cho quân ra tiếp quản, tổ chức hai quần đảo về mặt hành chính (lập ở mỗi quần đảo một xã thuộc một huyện ở đất liền), xây các bia chủ quyền, duy trì các trạm khí tượng.
- Từ những năm 50 của thế kỷ 20: Tình hình hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trở nên phức tạp hơn. Lợi dụng tình hình rối ren khi Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Genève năm 1954, Trung Quốc đã bí mật chiếm đóng trái phép nhóm đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa vào năm 1956
- Năm 1959: Quân Trung Quốc giả làm ngư dân đổ bộ lên nhóm đảo phía tây quần đảo Hoàng Sa. Quân đội VNCH đã phát hiện ngăn chặn và bắt giữ 82 "ngư dân” Trung Quốc.
- Năm 1974: Trung Quốc dùng không quân, hải quân chiếm luôn phần phía tây của quần đảo Hoàng Sa.
- Năm 1975: Chính quyền VNCH sụp đổ, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản đầy đủ các đảo do quân đội VNCH cai quản trên Biển Đông. Nhà nước Việt Nam thống nhất sau đó tiếp tục khẳng định chủ quyền của người Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, ban hành nhiều văn bản hành chính nhà nước thành lập các huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa cũng như hoàn thiện việc quản lý hành chính trên các quần đảo này.
- Ngày 14 - 3 - 1988: Trung Quân bắt đầu dùng vũ lực chiếm đóng trái phép một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Thế mà theo wikipedia là thuộc Trung Quốc nên tin cái gì đây :V
- Xác lập chủ quyền biển đảo VN
thời gian | xác lập chủ quyên |
Thời nguyên thủy | Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ ở ven biển, đảo. |
Phong kiến :
|
- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,... - Thế kỉ XVII - XVII : Đại Nam thực lục - Thế kỉ XVII- XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng - Thế kỉ XIX : + " Đại Nam nhất thống toàn đồ" có thể hiện 2 địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838) + "Đại Nam thực lục tiền biên " đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa. |
2/ giới thiệu một số chứng cứ về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam mà em tâm đắc nhất.
- Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam trong "Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư" do Đỗ Bá, tự Công Đạo, biên soạn đời Chính Hòa (1680 - 1705) , triều Lê. Chú thích trên bản đồ này có ghi địa danh Bĩa Cát Vàng bằng chữ Nôm, ở ngoài khơi phủ quảng ngãi.
- Các thư tích cổ về sự xác lập chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
-...
3/biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
* Thuận lợi :
+ Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá , tôm, mực, san hô,...)
+ Khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại)
+ Có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vịnh,... thuận lời để phát triển nghề đánh cá, khai thác chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển.
* Khó khăn : thiên tai, bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...
- Giai đoạn xác lập chủ quyền biển đảo của VN gồm có năm giai đoạn chính.
- Quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền của VN đối với HS và TS qua năm thời kì gồm:
+ Thời phong kiến : Suốt trong 3 thế kỉ, từ thế kỉ XVII đến cuối thể kỉ XIX, các thời chúa Nguyễn, Tây Sơn và triều Nguyễn.... quần đảo TS ( tự nêu ra nha bạn).
+ Thời Pháp thuộc ( 1884-1945): Cũng như.... cách tích cực.
+ Thời kì 1954-1975: Chính quyền VN Cộng hòa.... Trường Sa.
+Năm 1974: Khi Trung Quốc dùng vũ lực... chủ quyền của mình.
+ Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, từ ngày 14/4-29/4/1975: Hải quân nhân dân VN...... bảo vệ chủ quyền đó.
- Nhận xét:
+ Quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền của VN đối vs Hoàng Sa và Trường Sa đã khắng định chủ quyền của VN đối với hai quần đảo HS và TS và tuyến bố bảo vệ chủ quyền đó.
Chúc bạn học thật giỏi! ^^
b)
Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn vì :
Việc khẳng định chủ quyền của một nước đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo, khẳng định lãnh thổ thống nhất toàn vẹn của Việt Nam.
a) Phần tiếp giáp bạn tự xem SGK nhé.
Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á. Biển Việt Nam là điều kiện thuận lợi để ngành giao thông vận tải biển nước ta phát triển, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
b)Phải bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù là đảo rất nhỏ của nước ta: Bởi vì các đảo của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với đất nước cả về kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng:
- Về kinh tế – xã hội
- Phát triển các nghề truyền thống gắn liền với việc đánh bắt cá, tôm, mực,…, nuôi trồng hải sản: tôm sú, tôm hùm…, cũng như các loại đặc sản: bào ngư, tổ yến…
- Phát triển công nghiệp chế biến hải sản: nước mắm, đông lạnh…
- Phát triển giao thông vận tải biển.
- Nhiều đảo có giá trị lớn về du lịch.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo.
- Về an ninh quốc phòng:
- Khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa.
- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.
* Nguyên thủy : - Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ sống ở các ven biển đảo.
* Phong kiến :
- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,...
- Thế kỉ XVI - XVII: Đại Nam thực lục
- Thế kỉ XVII - XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng.
- Thế kỉ XIX: + Đại Nam nhất thống toàn đồ có thể hiện hai địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838)
+ Đại Nam thực lục tiền biên đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Trường Sa.