Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này mình tự làm, nếu sai sót mong bạn thông cảm nhé!!
Câu 1:
PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Nội dung chính: Nói về sự khác biệt giữa Tết xưa và Tết nay
Câu 2:
Tết nay thay đổi so với Tết xưa là:
- Với guồng quay của cuộc sống, việc chuẩn bị Tết ngày nay cũng vội vã và qua loa hơn.
- Cần thứ gì thì cứ vào chợ hay siêu thị là có ngay: từ bánh mứt, củ kiệu, dưa cải muối cho đến thịt đầu heo thấu... đều có sẵn
- Ngày nay, chúng ta không "ăn Tết" mà chúng ta thường "nghỉ Tết". Tết hiện đại, người ta thích nghỉ ngơi thoải mái, đi chơi, du lịch cùng người thân và bạn bè.
Câu 3:
Dù là "ăn Tết" ngày xưa hay "nghỉ Tết" của ngày nay đi nữa, những ngày Tết đều là những ngày vui vẻ nhất trong năm, ngày của đoàn viên hạnh phúc.
Bác đã chỉ dạy cho chúng ta về lợi ích của việc trồng cây. Mùa xuân là mùa của sức sống mới, mùa mà cây cối được hưởng thụ tiết trời ấm áp với những cơn mưa xuân nhè nhẹ, nhờ đó mà cây dễ dàng phát triển hơn.
*Vì:
- Cây nói riêng rừng nói chung là “lá phổi xanh” cung cấp cho con người bao khí ô xi quan trọng.
- Cây cho ta gỗ quý để làm nhà cửa, làm đồ dùng sinh hoạt trong gia đình như bàn ghế, giường, tủ,…
- Cây có tác dụng rất lớn, rất thiết thực cho cuộc sống của con người.
Mở bài: Mỗi khi Tết đến, xuân về, cây cối lại đâm chồi nảy lộc, hoa cỏ tốt tươi. Lòng mỗi người phơi phơi đón mùa xuân về và không quên hưởng ứng phong trào "trồng cây xanh" theo lời dạy của Bác Hồ: "Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân".
Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Bác.
+ Việc trồng cây quả đúng là có ý nghĩa với mùa xuân của đất trời.
+ Việc trồng cây còn có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước nữa.
Việc trồng cây trong mùa xuân lại có ý nghĩa với mùa xuân của đất nước vì: nó rèn tập cho con người ý thức sống vì cuộc sống chung. Nó tạo cho con người tâm thế vững vàng, tự tin để bước vào một năm làm việc mới đầy hiệu quả.
Hãy xác định trách nhiệm của bản thân trước lời dạy của Bác Hồ.
Kết bài: Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta. Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa, chúng ta càng thấy thấm thía. Những lời phát động đó cách đây hŕng thế kỷ, trải qua bao thăng trầm, biến đổi của thời gian, nó không những cňn nguyên giá trị, mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó.
"muốn nhà cửa tốt
phải ra sức trồng cây
chúng ta phải chuẩn bị từ nay
dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nhà"
"ích lợi to cho kinh tế quốc phòng"
mong mik đúng có gì k mik nha mik mới dùng olm
bn ơi trên mạng đầy những hôm mk lên xem rui
Vay Mượn Hoặc Trả Nợ Đầu Năm
Theo quan niệm của người xưa, nếu cho ai đó vay mượn tiền bạc, đồ đạc trong những ngày đầu năm. Thì cả năm đó gia đình sẽ rơi vào cảnh túng thiếu. Điều kiêng kị này xuất phát từ quan niệm, ngày đầu xuân mở cửa để đón lộc vào nhà. Ngược lại, nếu cho mượn hoặc trả sẽ giống như “dâng” tài lộc vào tay người khác.
Đổ Rác, Quét Nhà
Kiêng quét nhà, đổ rác là điều dễ thấy ở nhiều gia đình Việt Nam trong những ngày đầu năm mới. Bởi theo quan niệm từ người xưa, quét nhà, đổ rác ngày đầu năm sẽ đuổi Thần Tài ra khỏi nhà. Từ đó tiền tài không thể tới với gia đình. Hoặc nếu có quét nhà, rác cũng phải để ở một góc nhà và không được hốt rác đổ đi.
Sử Dụng Kim Chỉ
Người xưa quan niệm rằng, việc may vá trong năm mới sẽ khiến gia chủ vất vả, khổ sở. Chịu cảnh thiếu trước hụt sau trong năm đó. Nhiều người còn quan niệm rằng, phụ nữ có thai đụng tới kim chỉ trong ngày mồng 1 Tết sau này mắt con sẽ bị dẹt như cây kim.
Ăn Cháo Vào Sáng Ngày Mồng 1 Tết
Tương truyền, chỉ có những gia đình nghèo khổ mới phải ăn cháo. Do đó ngày mồng 1 các bạn hãy nên nấu cơm để ăn. Bên cạnh đó, sáng ngày đầu năm, muôn thần sẽ tề tựu. Việc ăn cơm nóng cũng thể hiện sự tôn kính với tổ tiên và các vị thần linh.
Cho Lửa, Nước Đầu Năm
Đây là một điều quan trọng trong những điều kiêng kị trong ngày Tết. Cho lửa đầu năm tức là cho đi vận may, tài lộc của bạn.
Lửa có màu vàng, màu đỏ, tượng trưng cho sự may mắn. Vì vậy, nếu cho lửa ngày đầu năm tức là cho đi vận may, khiến gia đình có nguy cơ gặp nhiều điều xui xẻo, tai vạ trong năm đó.
Trong khi đó, nước lại tượng trưng cho sự sinh sôi và được ví là nguồn tài lộc của muôn nhà. Trước khi bước sang năm mới, nhà nào cũng lo đổ nước đầy bể, dự trữ nước đủ cho sinh hoạt trong những ngày Tết.
Làm Rơi Vỡ Đồ Dùng Gia Đình
Gương, bát, đĩa, ly… là những vật dụng rất dễ vỡ. Trong khi đó, dân gian vẫn luôn có quan niệm việc rơi vỡ đồ dùng vào những ngày đầu năm. Điều đó sẽ khiến gia đình không gặp được điều cát lành. Không chỉ vậy, rơi vỡ đồ còn báo hiệu sự chia lìa, đổ vỡ của gia đình.
...