K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:

m K C l = m K + m C l 2  = 39 + 35,5 = 74,5g

Cách 2: Tính theo phương trình hóa học:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Cứ 6 , 02 . 10 23  nguyên tử K tác dụng với  3 , 01 . 10 23  phân tử Cl2 tạo ra  6 , 02 . 10 23  phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong  6 , 02 . 10 23  sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)

18 tháng 10 2019

Ta có 39g kim loại K là khối lượng của  6 , 02 . 10 23  nguyên tử K.

⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3 , 01 . 10 23  phân tử C l 2 .

Khối lượng của số phân tử C l 2  cần dùng:  3 , 01 . 10 23 .71. 1 , 66 . 10 - 24  ≈ 35,5(g)

7 tháng 3 2019

Khối lượng tính bằng gam của:

6 , 02 . 10 23  nguyên tử K:  6 , 02 . 10 23  x 39. 1 , 66 . 10 - 24  ≈ 39(g)

6 , 02 . 10 23  nguyên tử  C l 2 :  6 , 02 . 10 23  x 71. 1 , 66 . 10 - 24  ≈ 71(g)

6 , 02 . 10 23  phân tử KCl:  6 , 02 . 10 23  x 74,5. 1 , 66 . 10 - 24  ≈ 74,5(g)

6 tháng 1 2023

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

6 tháng 1 2023

nH2=6.72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al +   6HCl --> 2AlCl+ 3H2
bài ra:  0,2 <-- 0,6  <--   0,2   <-- 0,3  /mol
a) mHCl = 0,6.36,5=21,9(g)
b) mAl = 0.2.24 = 4,8(g)
 

 

6 tháng 1 2023

\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

              0,2<--0,6<----------0,2<------0,3    (mol)

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=n\cdot M=0,6\cdot\left(1+35,5\right)=21,9\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)

6 tháng 1 2023

a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Ta có: nH2=6,7222,4=0,3(mol)

Theo PT: nHCl=2nH2=0,6(mol)

⇒mHCl=0,6.36,5=21,9(g)

b, Theo PT: nAl=23nH2=0,2(mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4(g)

30 tháng 11 2016

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
  • Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
  • Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

1 tháng 12 2016

cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không

 

12 tháng 1 2017

1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm

* Các bước giải:

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.

- Lập phương trình hoá học.

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.


2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành

H2+Cl2->2HCl

\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)

\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)



11 tháng 3 2022

a) 

Gọi số mol Na, K là a, b (mol)

=> 23a + 39b = 2,94 (1)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

               a---->a---------->a------>0,5a

            2K + 2H2O --> 2KOH + H2

              b--->b------->b------>0,5b

=> a + b = 0,1 (2)

Có \(n_{H_2}=0,5a+0,5b=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> VH2(đkt) = 0,05.24 = 1,2 (l)

b)

BTKL: mKL + mH2O = mbazo + mH2

=> 2,94 + 1,8 = mbazo + 0,05.2

=> mbazo = 4,64 (g)

c) 

(1)(2) => a = 0,06 (mol); b = 0,04 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,06.23}{2,94}.100\%=46,939\%\\\%m_K=\dfrac{0,04.39}{2,94}.100\%=53,061\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2022

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,3                         0,3               ( mol )

\(m_{CuO}=0,3.80=24g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=40-24=16g\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\)

16 tháng 3 2022

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,3                  0,3

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,3\Rightarrow m_{CuO}=24g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=40-24=16g\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}\cdot100\%=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\)