Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi hỏi chia nhỏ câu hỏi ra. Bài bạn dài còn dính vào nhau nữa rất khó để giải quyết
Câu 1: Nhan đề "Những ngôi sao xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê
Cùng thể loại truyện ngắn như "Những ngôi sao xa xôi" có: Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê
Câu 2: Lời dẫn trực tiếp là "Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ"
-->Lời nói gián tiếp : Chị Thao cầm thước lên .... và nói rằng Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ.
Câu 3:
Những chàng trai cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước thật dũng cảm, mạnh mẽ nhưng vẫn luôn giữ cho mình một thái độ lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ có thể là những người "không ai nhớ mặt đặt tên" nhưng họ đã làm nên đất nước bằng tuổi trẻ và xương máu của mình. Mỗi ngày là một lần chiến đấu với Tử thần. Đứng trước cái chết ai chẳng một lần run sợ muốn từ bỏ. Chao ôi! Vậy mà những cô gái chàng trai ngày ấy lại có thể dũng cảm xả thân vì Tổ quốc trên tuyến đường huyết mạch nhưng đầy rẫy nguy hiểm dình dập. Họ không biết đâu là điểm cuối cùng của sinh mệnh. Nhưng họ vẫn chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì ngọn lửa yêu nước rực cháy trong tim. Thật đáng trân trọng tình yêu nước sâu sắc ấy. Nay đất nước đã hòa bình nhưng vẫn có những cô gái, chàng trai mãi nằm lại với tuyến lửa Trường Sơn năm nào. Thế hệ trẻ hôm nay cần khắc ghi sự hi sinh anh dũng của họ, lấy đó làm động lực trở thành một công dân tốt xây dựng đất nước và xã hội
Phép thế: Những cô gái chàng trai - Họ
tuyến đường huyết mạch - tuyến lửa Trường Sơn
Câu cảm thán: Chao ôi
câu 1
-tác giả Lê Minh Khuê
- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn được sáng tác vào năm 1971, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt. Khi tác giả đang là phóng viên hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.
2. câu phủ định: Tôi không cãi chị quyền phân công là ở chị.
Định căng thẳng và có suy nghĩ như vật vì đồng đội của cô đang phải đối mặt với nguy hiểm, cô đang rất lo lắng cho đồng đội. Từ đó có thể thấy tinh thần đồng chí đồng đội, đoàn kết ở Phương Định.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
a. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông có nhiều nhiệm vụ nhất là việc chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau chiến dịch, vì là rất vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị. Đơn vị đã cử một đồng chí ở lại để chăm sóc cho Chính Hữu và người đồng đội ấy rất tận tâm giúp ông vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo của bệnh tật. Cảm động trước tấm lòng của người bạn, ông đã viết bài thơ“Đồng chí” như một lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới người đồng đội, người bạn nông dân của mình.
- Đôi tri kỉ : đôi bạn thân thiết ( hiểu bạn như hiểu mk )
b.“Đầu súng trăng treo”. Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị bài thơ, tạo được những dư vang sâu lắng trong lòng người đọc. ( mk chỉ bt tác dụng thôi)
1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.
– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga
– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.
– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.
2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.
3.
Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.
Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.
4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.
-Trong đoạn văn trên sử dụng nhiều câu đặc biệt
-Cách đặt các câu mang ý nghĩa ngang hàng (Đoạn văn song hành)
Hiệu qua của việc đặt câu:
+tăng tính kịnh tính cho tình huống
+Tâm trạng của nhân vật được miêu tả một cách sắc nét hơn
+Vẻ lo lắng,hồi hjp,thấp thỏm cua nhân vật được nói đến trong đoạn trích trở nên chân thực với vẻ sơ xác phía trên cao điểm
Câu 1: Nhan đề "Những ngôi sao xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê
Cùng thể loại truyện ngắn như "Những ngôi sao xa xôi" có: Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê
Câu 2: Lời dẫn trực tiếp là "Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ"
-->Lời nói gián tiếp : Chị Thao cầm thước lên .... và nói rằng Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ.
Câu 3:
Những chàng trai cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước thật dũng cảm, mạnh mẽ nhưng vẫn luôn giữ cho mình một thái độ lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ có thể là những người "không ai nhớ mặt đặt tên" nhưng họ đã làm nên đất nước bằng tuổi trẻ và xương máu của mình. Mỗi ngày là một lần chiến đấu với Tử thần. Đứng trước cái chết ai chẳng một lần run sợ muốn từ bỏ. Chao ôi! Vậy mà những cô gái chàng trai ngày ấy lại có thể dũng cảm xả thân vì Tổ quốc trên tuyến đường huyết mạch nhưng đầy rẫy nguy hiểm dình dập. Họ không biết đâu là điểm cuối cùng của sinh mệnh. Nhưng họ vẫn chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì ngọn lửa yêu nước rực cháy trong tim. Thật đáng trân trọng tình yêu nước sâu sắc ấy. Nay đất nước đã hòa bình nhưng vẫn có những cô gái, chàng trai mãi nằm lại với tuyến lửa Trường Sơn năm nào. Thế hệ trẻ hôm nay cần khắc ghi sự hi sinh anh dũng của họ, lấy đó làm động lực trở thành một công dân tốt xây dựng đất nước và xã hội
Phép thế: Những cô gái chàng trai - Họ
tuyến đường huyết mạch - tuyến lửa Trường Sơn
Câu cảm thán: Chao ôi