K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ SỐ 1 Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõ). in no ĐỀ SỐ 1 PHẦN I (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " (Theo SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2016) Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõ). iêu lời. in no ĐỀ SỐ 1 PHẦN I (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " (Theo SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2016) Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõ). iêu lời. in no ững cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " (Theo SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2016) Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõiêu lời. in no +.

2

Bạn ơi hỏi chia nhỏ câu hỏi ra. Bài bạn dài còn dính vào nhau nữa rất khó để giải quyết

Câu 1: Nhan đề "Những ngôi sao xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê 

Cùng thể loại truyện ngắn như "Những ngôi sao xa xôi" có: Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê 

Câu 2: Lời dẫn trực tiếp là "Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ"

-->Lời nói gián tiếp : Chị Thao cầm thước lên .... và nói rằng Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ.

Câu 3: 

Những chàng trai cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước thật dũng cảm, mạnh mẽ nhưng vẫn luôn giữ cho mình một thái độ lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ có thể là những người "không ai nhớ mặt đặt tên" nhưng họ đã làm nên đất nước bằng tuổi trẻ và xương máu của mình. Mỗi ngày là một lần chiến đấu với Tử thần. Đứng trước cái chết ai chẳng một lần run sợ muốn từ bỏ. Chao ôi! Vậy mà những cô gái chàng trai ngày ấy lại có thể dũng cảm xả thân vì Tổ quốc trên tuyến đường huyết mạch nhưng đầy rẫy nguy hiểm dình dập. Họ không biết đâu là điểm cuối cùng của sinh mệnh. Nhưng họ vẫn chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì ngọn lửa yêu nước rực cháy trong tim. Thật đáng trân trọng tình yêu nước sâu sắc ấy. Nay đất nước đã hòa bình nhưng vẫn có những cô gái, chàng trai mãi nằm lại với tuyến lửa Trường Sơn năm nào. Thế hệ trẻ hôm nay cần khắc ghi sự hi sinh anh dũng của họ, lấy đó làm động lực trở thành một công dân tốt xây dựng đất nước và xã hội

Phép thế: Những cô gái chàng trai - Họ 

tuyến đường huyết mạch - tuyến lửa Trường Sơn

Câu cảm thán: Chao ôi

Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng...
Đọc tiếp

Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó.
Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp.

Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán

1

Câu 1: Nhan đề "Những ngôi sao xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê 

Cùng thể loại truyện ngắn như "Những ngôi sao xa xôi" có: Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê 

Câu 2: Lời dẫn trực tiếp là "Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ"

-->Lời nói gián tiếp : Chị Thao cầm thước lên .... và nói rằng Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ.

Câu 3: 

Những chàng trai cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước thật dũng cảm, mạnh mẽ nhưng vẫn luôn giữ cho mình một thái độ lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ có thể là những người "không ai nhớ mặt đặt tên" nhưng họ đã làm nên đất nước bằng tuổi trẻ và xương máu của mình. Mỗi ngày là một lần chiến đấu với Tử thần. Đứng trước cái chết ai chẳng một lần run sợ muốn từ bỏ. Chao ôi! Vậy mà những cô gái chàng trai ngày ấy lại có thể dũng cảm xả thân vì Tổ quốc trên tuyến đường huyết mạch nhưng đầy rẫy nguy hiểm dình dập. Họ không biết đâu là điểm cuối cùng của sinh mệnh. Nhưng họ vẫn chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì ngọn lửa yêu nước rực cháy trong tim. Thật đáng trân trọng tình yêu nước sâu sắc ấy. Nay đất nước đã hòa bình nhưng vẫn có những cô gái, chàng trai mãi nằm lại với tuyến lửa Trường Sơn năm nào. Thế hệ trẻ hôm nay cần khắc ghi sự hi sinh anh dũng của họ, lấy đó làm động lực trở thành một công dân tốt xây dựng đất nước và xã hội

Phép thế: Những cô gái chàng trai - Họ 

tuyến đường huyết mạch - tuyến lửa Trường Sơn

Câu cảm thán: Chao ôi

“Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên và đi ra cửa. Tôi không cãi chị quyền phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tôi cũng không thua. Những gì đã qua những gì sắp tới... không đáng kể nữa. Có lí thú gì đâu nếu các bạn tôi không quay trở...
Đọc tiếp

“Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên và đi ra cửa. Tôi không cãi chị quyền phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tôi cũng không thua. Những gì đã qua những gì sắp tới... không đáng kể nữa. Có lí thú gì đâu nếu các bạn tôi không quay trở về?”

Câu 1: Cho biết tên tác giả? Hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn trên?

Câu 2: Xác định một câu phủ định có trong đoạn trích? Nhân vật “tôi” trong đoạn trích được chị Thao phân công nhiệm vụ gì mà phải “ở nhà”? Tại sao Phương Định lại có cảm giác căng thẳng và suy nghĩ: “Những gì đã qua những gì sắp tới... không đáng kể nữa”? Từ đó em thấy vẻ đẹp phẩm chất nào của nhân vật được thể hiện?

2
5 tháng 4 2022

câu 1

-tác giả Lê Minh Khuê

- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn được sáng tác vào năm 1971, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt. Khi tác giả đang là phóng viên hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.

6 tháng 4 2022

2. câu phủ định: Tôi không cãi chị quyền phân công là ở chị.

Định căng thẳng và có suy nghĩ như vật vì đồng đội của cô đang phải đối mặt với nguy hiểm, cô đang rất lo lắng cho đồng đội. Từ đó có thể thấy tinh thần đồng chí đồng đội, đoàn kết ở Phương Định.

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0
17 tháng 4 2020

Theo mình   là tự sự

Đoạn 2: Cho đoạn văn sau: "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?...
Đọc tiếp

Đoạn 2: Cho đoạn văn sau:

"Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai bàn tay mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người một trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng quê, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!..."

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này và vị trí của đoạn văn trong tác phẩm “Làng” – Kim Lân

Câu 2: Xác định ngôi kể chính của đoạn trích trên? Tác dụng của nó?

Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn thơ trên?

Câu 4: Viết đoạn văn nếu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập và phép thế.

43

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

8 tháng 5 2021

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

Cho đoạn trích sau:  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
  2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của việc chọn ngôi kể này ?
  3. Cách đặt câu trong đoạn có gì đặc biệt ? Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với việc diễn tả nội dung đoạn văn ?
  4. Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào ?
  5. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu về tổ trính sát mặt đường trong tác phẩm trên. Xác định một câu ghép và một thành phần cảm thán trong đoạn
1
29 tháng 5 2018

-Trong đoạn văn trên sử dụng nhiều câu đặc biệt
-Cách đặt các câu mang ý nghĩa ngang hàng (Đoạn văn song hành)
Hiệu qua của việc đặt câu:
+tăng tính kịnh tính cho tình huống
+Tâm trạng của nhân vật được miêu tả một cách sắc nét hơn
+Vẻ lo lắng,hồi hjp,thấp thỏm cua nhân vật được nói đến trong đoạn trích trở nên chân thực với vẻ sơ xác phía trên cao điểm

Cho đoạn trích sau:  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
  2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của việc chọn ngôi kể này ?
  3. Cách đặt câu trong đoạn có gì đặc biệt ? Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với việc diễn tả nội dung đoạn văn ?
  4. Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào ?
  5. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu về tổ trính sát mặt đường trong tác phẩm trên. Xác định một câu ghép và một thành phần cảm thán trong đoạn
1
29 tháng 5 2018

-Trong đoạn văn trên sử dụng nhiều câu đặc biệt
-Cách đặt các câu mang ý nghĩa ngang hàng (Đoạn văn song hành)
Hiệu qua của việc đặt câu:
+tăng tính kịnh tính cho tình huống
+Tâm trạng của nhân vật được miêu tả một cách sắc nét hơn
+Vẻ lo lắng,hồi hjp,thấp thỏm cua nhân vật được nói đến trong đoạn trích trở nên chân thực với vẻ sơ xác phía trên cao điểm

“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái...
Đọc tiếp

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(Trích Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục)

1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn trích trên.

2. Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu:Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt.”. Câu này thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và theo mục đích nói? “Chắc có” thuộc thành phần biệt lập nào?

4. Không khí trên cao điểm được tác giả gợi ra qua những chi tiết nào? Không khí đó góp phần làm nổi bật phẩm chất gì của những cô gái thanh niên xung phong?

1
20 tháng 4 2020

cho mik đúng ik