Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Có thể thay thế cụm từ "Ngày nào cũng" trong câu "Chúng em ngày nào cũng thuộc bài trước khi đến lớp" bằng những từ luôn luôn (thường xuyên) hoặc cụm từ không ngày nào không để nghĩa của câu về cơ bản ko thay đổi
\(\times\) Mẹ em // nấu ăn rất ngon.
\(----\) \(=========\)
\(\times\) Mây // trôi bồng bềnh.
\(--\) \(========\)
\(\times\) Mẹ // nấu cơm đãi cả nhà.
\(--\) \(===========\)
\(\times\) Hoa // trong vườn nở rực rỡ.
\(---\) \(============\)
1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …Nếu… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.
b) …Giá …..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
1. Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:
a) Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.
b) Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c) Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.
2. Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
A. Quan hệ từ hễ
B. Quan hệ từ nếu
C. Quan hệ từ Vì
D. Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….
E. Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….
F. Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.
a) …HỄ… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
b) …giá…..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.
4. Phân tích Chủ ngữ - vị ngữ và Trạng ngữ (nếu có) trong các câu ghép ở bài tập 3
a) …nếu… chiều nay / không mưa …thì….lớp em/ sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)
CN VN CN VN
b) …giá…..ta/ có chiến lược tốt...thì.... trận đấu/ đã giành thắng lợi.
CN VN CN VN
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
Câu thành ngữ phù hợp để thay thế phần in đậm mà không thay đổi nghĩa là:
**a. cao lương mỹ vị**
Câu này nhấn mạnh rằng món ăn không cần phải là những món cao sang, quý hiếm nhưng vẫn chứa đựng tình cảm và ý nghĩa sâu sắc.