K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Bạn tham khảo nhé

Câu 1:

+ Thuận lợi:
     Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
    Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
    Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
   Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
   Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
 + Hạn chế:
    Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
    Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
    Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
    Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
                   các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
                   lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...

12 tháng 9 2021

Cj ơi thầy e bảo câu 1 là phân tích cả 5 đồi núi luôn

3 tháng 8 2019

Những biểu hiện suy giảm: suy giảm về số lượng loài, các hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.

Biện pháp bảo vệ:

+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên.

+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam nhằm bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chúng.

+ Quy định trong việc khai thác để sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.

18 tháng 11 2021
Để phòng, tránh và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai có hiệu quả, cần triển khai đồng bộ các giải pháp sau:

Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.

Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.

Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.

Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.

Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...

18 tháng 11 2021

Thiên tai ở châu Á: sạt lở, cháy rừng, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, ...

14 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Đại Hùng An, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Luân...

- Sơn nguyên Tây Tạng.

- Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên.

- Đồng bằng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.

14 tháng 12 2021

TK

- Các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Đại Hùng An, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Luân...

- Sơn nguyên Tây Tạng.

- Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên.

- Đồng bằng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung

31 tháng 3 2017

1 tháng 4 2017

Không biết hả bạn

28 tháng 10 2023

Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.
- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.

Hệ sinh thái đồi núi:

- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
28 tháng 10 2023

Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:

- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.

- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.

- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.

- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.

- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.

- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.