Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò:
+Thực vật cung cấp Oxi ѵà thức ăn cho động vậṭ (cây phượng,cây bàng…)
+Cung cấp hoa quả(táo,ổi,mít,...)
+Một số cây có hại ( Cây cà độc dược,xương rồng kiểng,...)
Bảo vệ thực vật cần:
+Ngăn chặn phá rừng
+Hạn chế khai thác bừa bãi
+Trồng nhiều cây xanh
tham khảo
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …
tham khảo
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …
tham khảo
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim | x | ||||
Thỏ | x | x | |||
Khỉ | x | x | |||
Chuột | x | x |
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.
2. Thực vật đối với đời sống con ngườia. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực
+ Nhóm cây thực phẩm:
+ Nhóm cây công nghiệp:
+ Nhóm cây ăn quả:
+ Nhóm cây làm thuốc:
+ Nhóm cây làm cảnh:
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:
* Cây thuốc lá:
- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp→ dễ bị ung thư phổi.
* Cây thuốc phiện:
- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm → dễ gây nghiện khi sử dụng →khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.
* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh
tham khảo
- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển
+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.
+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.
- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim | x | ||||
Thỏ | x | x | |||
Khỉ | x | x | |||
Chuột | x | x |
- Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:
+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước
+ Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).
b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …
Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.
2. Thực vật đối với đời sống con người
a. Những cây có giá trị sử dụng
- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:
+ Nhóm cây lương thực
+ Nhóm cây thực phẩm:
+ Nhóm cây công nghiệp:
+ Nhóm cây ăn quả:
+ Nhóm cây làm thuốc:
+ Nhóm cây làm cảnh:
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
b. Những cây có hại cho sức khỏe con người
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:
* Cây thuốc lá:
- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →
ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp
→ dễ bị ung thư phổi.
* Cây thuốc phiện:
- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm →
dễ gây nghiện khi sử dụng →
khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội.
* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.
* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh
* Có lợi
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
* Có hại:
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
* Có lợi
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
+ Cung cấp lương thực cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …
* Có hại:
- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
- Ở môi trường xa mạc thì cây thường có những biến đổi thân thành thân mọng nước, lá bị tiêu giảm, rễ phát triển đâm sâu suống mặt đất.
- Ví dụ ở cây xương rồng: Để giảm sự thoát hơi nước của cây mà lá biến thành gai, còn thân là thân mọng nước.
- Với các loài cây cỏ ở xa mạc, rể thường rất dài để tìm kiếm nguồn nước cho cây.
Cây thích nghi với hoang mạc có đặc điểm thích nghi:
+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam
+ Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
Cây sống ở dưới nước, cửa sông, cửa biển có đặc điểm thích nghi:
+ Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất
Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
- Là thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
- Cung cấp khí oxygen cho hoạt động hô hấp của động vật và con người.
- Đối với đời sống con người:
+ Lương thực, thực phẩm: ……Lúa mì, sắn, khoai lang, củ từ………………. …
+ Cây ăn quả: ……Cam, xoài, bưởi, vải, nhãn………………….. …
+ Làm thuốc: …………Tam thất, rau má, nhân sâm……………….....
+ Cho gỗ và bóng mát: ………cây bàng, cây xà cừ, cây phượng……………….....
+ Cây cảnh: …………Cây vạn tuế, cây mai, cây đào, cây hoa trà……………………….. ...
+ Nguyên liệu cho công nghiệp: cà phê, ca cao, cao su, …
sống ở nơi khô khan như sa mạc lá cây sẽ dần tiêu biến để giảm tối thiểu sự mất nước
ví dụ cây xương rồng lá dần biến đổi thành gai