Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
x x mol x x
a) Khối lượng Fe tăng lên = mCu (thoát ra) - mFe (tan vào dd) ---> 4%.50 = 64.x - 56x ---> x = 0,25 mol.
---> mCu = 64x = 64.0,25 = 16 gam.
b) [FeSO4] = 0,25/0,4 = 0,625 M; [CuSO4] = (0,4 - 0,25)/0,4 = 0,375 M.
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,25}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe\left(pư\right)}=n_{CuSO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = 0,05.56 + 0,25.64 = 18,8 (g)
b, Ta có: mFeSO4 = 0,25.152 = 38 (g)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=n_{NaOH}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\) Cả CuO và H2 p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24
Áp dụng ĐLBTKL:
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g -> b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
a) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fedư\)
Hỗn hợp rắn khan gồm : Fe dư và Cu
\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).56=11,2\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{31,04}.100\%=36,08\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-36,08\%=63,92\%\)
b) \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).56=11,2\left(g\right)\)
c) Pt : \(Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
a) Để tính phần trăm về khối lượng các chất có trong 31,04g chất rắn, ta cần biết khối lượng của từng chất. Ta sẽ tính như sau:
Khối lượng CuSO4 = thể tích ddCuSO4 * nồng độ * khối lượng phân tử
= 200ml * 1M * (63.55g + 32.07g + 4 * 16g)
= 200 * 1 * 159.55g
= 31,910g
Phần trăm CuSO4 = (khối lượng CuSO4 / khối lượng chất rắn) * 100%
= (31,910g / 31,04g) * 100%
≈ 102.8%
Phần trăm Fe = (khối lượng Fe / khối lượng chất rắn) * 100%
= ((31,04g - 31,910g) / 31,04g) * 100%
≈ -2.9%
b) Vì Cu bám hoàn toàn vào thanh sắt, nên khối lượng Cu sau phản ứng sẽ bằng khối lượng chất rắn thu được. Do đó, mFe = 31,04g.
c) Phản ứng hòa tan thanh Fe bằng HNO3 đặc nóng tạo ra ddA và khí NO2 duy nhất bay ra. Phản ứng có thể được viết như sau:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O