K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

 Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi:                            "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu:"Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng".Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu cùng ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc. Buổi đầu đánh giặc không có một tấc sắt trong tay, tre là tất cả,...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi:                            "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu:"Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng".Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu cùng ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc. Buổi đầu đánh giặc không có một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc. Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”                                                                           (Trích Cây tre Việt Nam, Thép Mới)                             Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?                                                                       Câu 2. Chỉ ra về nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”                                                           Câu 3. Trong đoạn văn, tác giả ca ngợi vẻ đẹp nào của cây tre?                                                                          Câu 4. Những thông điệp mà em rút ra sau khi đọc văn bản có đoạn văn.                                                                 cầ gấp nha mọi người , cảm ơn mọi người nha !

1
9 tháng 1 2022

cần gấp nha mọi người , cảm ơn mọi người

 

b) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.Nên mới đổi vế A ra trước vế B để dễ dẫn dắt vào ý nghĩa.

Câu "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất" đã để vế B ( vế so sánh ) lên trước vế A ( vế được so sánh ) để nhấn mạnh hình ảnh cây tre là hình tượng của con người, nói trước để cho thấy tầm so sánh của cây tre rất lớn lao, có ý nghĩa và dẫn dắt vào sư việc hợp lí.

9 tháng 4 2017

a) Biện pháp : Nhân hóa / so sánh . Tác dụng : Thể hiện sức mạnh, vẻ đẹp của Trường Sơn hùng vĩ giống như chí lớn của ông cha.

b) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.

c) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên công lao to lớn, rộng lớn của cha, nó giống như núi Thái Sơn, cao và vô tạn, đáng chân trọng.

TICK MÌNH NHÉ BẠN

18 tháng 5 2021

ví dụ nào sau đây sử dụng phép so sánh không ngang bằng

A. lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

B.trẻ em như búp trên cành.

C.Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.

D.Những ngôi sao thức Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

 

18 tháng 5 2021

D

9 tháng 4 2018

1. tựa như, như thể, là,...

2. a) Trường Sơn → vế b

ông cha→vế a

chí lớn→phương diện so sánh

⇒ vế b đảo lên trước vế a và phương diện so sánh

b) như→từ so sánh

tre→ vế b

con người → vế a

⇒ từ so sánh được đảo lên trước vế b và vế a

13 tháng 4 2017

-So sánh : Trẻ em như búp trên cành .

Trường sơn chí lớn công cha

Cử long lòng mẹ bai la sóng trào

Như tre mọc thẳng con người ko chịu khuất

-Câu trần thuật đơn có từ là : Biết ăn ngủ học hành là ngoan.

Bài làm

a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện 

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh kênh rạch với mạng nhện ---> Nói kê rạch bủa răng rất nhiều giống như mạng nhện. 

b) Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất phục

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh Tre với con người ---> Nói cây tre thẳng giống tính cách con người 

c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha 

    Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào 

=> So sánh ngang bằng. Dấu hiệu là dấu hai chấm" : ".: So sánh Trường Sơn với Chí lớn của ông cha ta. Sông Cửu Long với lòng mẹ ---> Nói tấm lòng cha mẹ giành cho con cái là rất lớn. TRường Sơn là đực xây dựng trên một dãy núi dài, rất dài. Cửu Long là con sông rất rộng, được chia làm 9 nhánh.

d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh chiếc lá với con chim ---> Nói về cái thú vị của chiếc lá khi rơi. 

e) Những ngô sao thức ngoài kia

   Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con

=> So sánh hơn: " Chẳng bằng "----> So sánh những ngôi sao đang tỏa sáng không bằng lòng mẹ. Muốn nói lòng của người mẹ còn cao cả hơn những ngôi sao trên trời.

g ) Bóng Bác cao lồng lộng

     Ấm hơn ngọn lửa hồng

=> So sánh hơn: " hơn "----> So sánh bóng bác còn ấm hơn cả ngọn lửa. Muốn nói lòng yêu thương của Bác khi thức canh và mất ngủ suy nghĩ về đất nước, vì những anh chiến sĩ, vì dân thật ấm áp. 

h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

=> So sánh hơn nhất: " hơn " -----> Muốn tôn vinh vẻ đẹp nơi có " mênh mông biẻn lúa " không có cảnh nào đẹp bằng.

i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Mỏ Cốc với dùi sắt. Muốn nói mỏ Cốc vừa dài, vừa cứng như dùi bằng sắt.

k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Rừng đước với dãy trường thành. Muốn miêu tả độ dài của rừng đước dường như vô tận.

e) Chú mày hôi như cú mèo 

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Dế choắt với Cú mèo. Muốn nói dế choắt rất là hôi, tỏ vẻ phàn nàn, khó chịu.