Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy nhiệm vụ quan trọng của trẻ nhỏ cần thực hiện
tác dụng lầm cho câu văn trở lên sinh dộng hơn
sai bảo mik nhé.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.
.=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )
=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng
=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn
* Còn nữa ....
3) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
=> sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến không thể tách rời điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển
=>2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
a,nhân hóa
kiểu : trò chuyện,xung hô với vật như với người
b,so sánh ngang bằng(qua từ như và là)
c,ẩn dụ phẩm chất(mặt trời với bác hồ)
d,hoán dụ
kiểu : lấy một bộ phận để chỉ toàn thể
THAM KHẢO NHA!CHÚC HỌC TỐT
a) Biện pháp : Nhân hóa / so sánh . Tác dụng : Thể hiện sức mạnh, vẻ đẹp của Trường Sơn hùng vĩ giống như chí lớn của ông cha.
b) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.
c) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên công lao to lớn, rộng lớn của cha, nó giống như núi Thái Sơn, cao và vô tạn, đáng chân trọng.
TICK MÌNH NHÉ BẠN
-So sánh : Trẻ em như búp trên cành .
Trường sơn chí lớn công cha
Cử long lòng mẹ bai la sóng trào
Như tre mọc thẳng con người ko chịu khuất
-Câu trần thuật đơn có từ là : Biết ăn ngủ học hành là ngoan.