Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau nhiều thập kỷ đo lường chính xác, năm 1975 tốc độ ánh sáng trong chân không được định nghĩa lại bằng 299792458 m/s với sai số 4 phần tỷ. Năm 1983, đơn vị đo mét được định nghĩa lại trong hệ SI bằng khoảng cách ánh sáng truyền trong chân không trong thời gian bằng 1/299.792.458 của một giây.
Kilômét trên giờ: 1,08 tỷ
Một foot: 1,0 ns
Khoảng cách: Thời gian
Đơn vị Planck: 1
ht
Sau nhiều thập kỷ đo lường chính xác, năm 1975 tốc độ ánh sáng trong chân không được định nghĩa lại bằng 299792458 m/s với sai số 4 phần tỷ. Năm 1983, đơn vị đo mét được định nghĩa lại trong hệ SI bằng khoảng cách ánh sáng truyền trong chân không trong thời gian bằng 1/299.792.458 của một giây.
Kilômét trên giờ: 1,08 tỷ
Một foot: 1,0 ns
Khoảng cách: Thời gian
Đơn vị Planck: 1
Tóm tắt:
ST = d; SM = 1/4d; Bìa có bán kính R
a) Tìm R’
b) MM1 = ? để R’’ = ½ R’. Tìm v’ của bóng đen nếu đèn có vận tốc v
c) thay S bằng nguồn sáng có bán kính r. Tìm Sđen và Snửa tối.
Bài giải
Ta có hình vẽ
a) Bán kính vùng tối trên tường là PT
∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên
a) Bán kính vùng tối trên tường là PT
∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên
⇒ I M P T = S M S T ⇔ P T = S T S M . I M = d 1 / 4 d . R = 4 R
b) Từ hình vẽ ta thấy để bán kính vùng tối giảm xuống ta phải di chuyển tấm bìa về phía tường.
Gọi P1T là bán kính bóng đen lúc này P1T = 1/2PT = 2R
∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên
Vậy cần di chuyển tấm bìa về phía tường một đoạn
M1M = SM1 - SM= 1 2 d - 1 4 d = 1 4 d
Khi tấm bìa di chuyển đều với vận tốc v và đi được quãng đường M1M = 1/4d thì mất thời gian t = M 1 M v = d 4 v
Cũng trong khoảng thời gian đó bán kính của vùng tối thay đổi một đoạn là
PP1 = PT – P1T = 4R – 2R = 2R
Vậy tốc độ thay đổi của bán kính vùng tối là P 1 P t = 2 R d 4 v = 8 R v d
c) Thay điểm sáng S bằng nguồn sáng hình cầu. Ta có hình vẽ
Gọi AB là đường kính nguồn sáng, O là tâm nguồn sáng. Theo kết quả câu b) M là trung điểm của ST.
Bán kính vùng tối là PT, ta có ∆BIC = ∆ PID (g.c.g) => PD = BC.
Mà ta lại có BC = OC – OB = MI – OB = R-r.
PT = PD + DT = BC + IM = (R-r) + R = 2R – r
Vậy diện tích vùng tối trên tường là: STối = π.(2R – r)2
Vùng nửa tối là diện tích hình vành khăn có bán kính lớn là P’T, bán kính nhỏ là PT
Ta có: ∆ AIC = ∆P’ID (g.c.g) ⇒ P’D = AC = R+r
Mà: P’T = P’D + IM = AC + IM = R+r + R = 2R+r
Từ đó ta có: Diện tích vùng nửa tối là:
SNửa tối = π.(2R + r)2 - π.(2R - r)2 = 8πRr
- Nếu bạn chiếu ánh sáng Mặt Trời vào quá bóng thì quả bóng sẽ hiện ra màu của chính nó.
- Nếu bạn chiếu ánh sáng màu đỏ thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu đỏ (Nếu quả bóng màu cam thì cái quả bóng ta nhìn được là màu vàng)
-Nếu bạn chiếu ánh sáng màu xanh thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu xanh
+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng mặt trời thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.
+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng đỏ thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.
+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu anh sáng xanh vào thì ta thấy quả bóng có màu khác (nếu là xanh dương thì chắc là thấy màu tím đó)
TRẢ LỜI:
a) Trường hợp S chuyển động song song với gương.
Vì S’ đối xứng với S qua gương nên vận tốc của S’ đối với gương cócùng độ lớn, song song và cùng chiều với v đối với gương. Còn vận tốc của S’ đối với S bằng 0.
b) Trường hợp S chuyển động vuông góc với gương.
Vận tốc của S’ đối với gương có cùng độ lớn, cùng phương và ngược chiều với v. Vận tốc của S’ đối với S cùng phương và ngược chiều và có độ lớn bằng 2v.
c) S chuyển động theo phương hợp với mặt phẳng gương một góc α
Lúc này có thể coi S vừa chuyển động song song với gương (với vận tốc v1), vừa chuyển động vuông góc với gương (với vận tốc v2)
Ta có v1 = v.cosα và v2 = v.sinα
Vậy vận tốc của S’ đối với gương là v1 = v.cosα còn vận tốc của S’ đối với S là 2.v2 = 2v.sinα theo phương vuông góc với gương
Bạn nhớ cho mình 1 like nhé !
Vận tốc ánh sáng trong chân không là 300000km/s
=> Cứ 1 giây, ánh sáng đi được 300000km
Đổi: 1 giây = \(\frac{1}{60}\) phút
Vận tốc ánh sáng trong chân không là:
\(v=\frac{s}{t}=\frac{300000}{\frac{1}{60}}=300000\cdot60=18000000\) (km/phút)
Đ/s: ...
Có thể coi thời gian ánh sáng truyền đến mắt ta là nhỏ không đáng kể. Khoảng cách từ vị trí tia chớp đến mắt ta là : S = v.t = 340.1,5 = 510 m.
Đáp án: 510 m
Theo mình biết thì vận tốc của bóng tối bằng với vận tốc của ánh sáng, mà vận tốc của ánh sáng khoảng 300 000 km/s => vận tốc của bóng tối khoảng 300 000 km/s. Òvó
Bạn cũng có thể trả lời như này: "Bóng tối là năng lượng bao trùm tất cả, rất ít trường hợp nó xuất hiện như một vật chất nên chúng được cho là đứng yên với vạn vật... Ngoại trừ trường hợp đặc biệt (gần lỗ đen) thì bóng tối mới chuyển động, khi đó tốc độ tùy thuộc vào lực hút của lỗ đen. Ngoài trường hợp này, chúng xuất hiện những nơi thiếu ánh sáng, đột ngột và tự nhiên, không chuyển động nên không có tốc độ."