Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol CuSO4 ban đầu là=100:250 =0,4 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl
a)
Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol
Pứ: 2Al + 6HCl ➞ 2AlCl3 + 3H2
0,04 0,12 0,06
Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT:
2Al + 3CuSO4 ➞ Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
2/3a : a (mol)
CuSO4 + 2NaOH ➞ Cu(OH)2 + Na2SO4
(0,2-a) (0,2-a)
Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
(0,2-a) : (0,2-a)
=>0,2-a=0.05=>a=0.15
Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư =0,15.64+(0.16-2/3*0.15)*27=11.22(g)
Số mol Ba=0,1 mol
Ba+ 2HCl ➞ BaCl2 + H2
0,06 : 0,12 (mol)
Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước
Ba+ 2H2O ➜ Ba(OH)2 + H2
0,04 : .......... .... 0,04 (mol)
Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba2+ = số mol Ba =0,1 mol và số mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol
Ba2+ + SO42- ➞ BaSO4 : Cu2+ + 2OH- ➞ Cu(OH)2
0,1 .......(0,2) ...........0,1 ......................0,04 ......0,08 ..........0,04
Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
...................................................0,04........... 0,04
Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g
Câu 1:
- Nhúng quỳ tím vào các dung dịch. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là Ba(OH)2
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì dung dịch ban đầu là H2SO4
+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là NaCl và Na2SO4 (nhóm 1)
- Lấy ở mỗi dung dịch trong nhóm 1 một lượng khoảng 1 ml vào 2 ống nghiệm riêng biệt.
- Sau đó nhỏ từ từ một vài dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào từng ống nghiệm. Nếu:
+ Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa thì dung dịch ban đầu là Na2SO4
+ Trong ống nghiệm không xuất hiện kết tủa thì dung dịch ban đầu là NaCl
Vì: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
NaCl + Ba(OH)2 → X
a)
\(\text{MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4}\)
\(\text{Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4}\)
\(\text{Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4}\)
\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)
\(\text{Mg(OH)2}\underrightarrow{to}\text{MgO + H2O}\)
\(\text{2Fe(OH)3 }\underrightarrow{to}\text{Fe2O3 + 3H2O}\)
\(\text{NaOH + CO2 → NaHCO3}\)
\(\text{NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓}\)
\(\text{2Al(OH)3}\underrightarrow{to}\text{Al2O3 + 3H2O}\)
\(\text{BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl}\)
b)
Gọi số mol MgSO4, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 lần lượt là x, y, z
Kết tủa D gồm MgO ( x mol)
Fe2O3 ( z mol)
\(\text{mD = 40x + 160z = 23,52g (1)}\)
Chia C thành 2 phần bằng nhau
Phần 1:
Kết tủa F là Al2O3
nAl2O3 = \(\frac{\text{5,712}}{102}\) = 0,056 mol
Bảo toàn nguyên tố Al →\(\text{ y = 0,056 . 2 = 0,112 mol (2)}\)
Bảo toàn nguyên tố Al → y = 0,056 . 2 = 0,112 mol (2)
Phần 2:
Kết tủa G là BaSO4
nBaSO4 = \(\frac{\text{97,627}}{233}\)= 0,419 mol
Bảo toàn gốc SO4:
nSO4 trong A = 2nBaSO4 = nMgSO4 + 3nAl2(SO4)3 + 3 . nFe2(SO4)3
\(\text{→ x + 3y + 3z = 0,838 (3)}\)
Từ (1), (2) và (3) \(\text{→ x = 0,244; y = 0,112; z = 0,086}\)
\(C_{M_{MgSO4}}=\frac{0,244}{0,1}=2,44\left(M\right)\)
\(C_{M_{Al\left(SO4\right)3}}=\frac{0,112}{0,1}=1,12\left(M\right)\)
\(C_{M_{Fe2\left(SO4\right)3}}=\frac{0,086}{0,1}=0,86\left(M\right)\)