Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADM và ΔCBN có
\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}\)
AD=CB
\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔADM=ΔCBN
Suy ra: AM=CN
a: Xét ΔADM và ΔCBN có
\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}\)
AD=CB
\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔADM=ΔCBN
Suy ra: AM=CN
a,Vi ABCD la hbh(gt)
=>AB=CD;AB//CD
Ma M€AB;N€CD
=>MB//ND
Vi M la trung diem cua AB
=>MA=MB=AB/2
Vi N la trung diem cua CD
=>CN=ND=CD/2
Ma AB=CD(cmt)
=>MB=DN
Tg DMBN co:
MB//DN(cmt)
MB=ND(cmt)
=>Tg DMBN la hbh(dh)
cccccccccccccccccccccccccccccccuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuutttttttttttttttttttttttttttttttttttt
a/
AB=CD (cạnh đối của hbh)
AM=AB/2; CN=CD/2
=> AM=CN (1)
AM thuộc AB; CN thuộc CD mà AB//CD => AM//CN (2)
Từ (1) và (2) => AMCN là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
b/ Gọi O là giao của AC và BD => O là trung điểm của AC và BD (hai đường chéo hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tứ giác BNDM có
MB thuộc AB; DN thuộc CD mà AB//CD => MB//DN
AB=CD (cmt) mà MB=AB/2 và DN=CD/2 => MB=DN
=> Tứ giác BNDM là hbh
Gọi O' là giao của MN và BD => O' là trung điểm của BD
Mà O cũng là trung điểm của BD => O trùng O' => AC; BD; MN đồng quy
c/
AM//DN vì vậy ko cắt nhau bạn xem lại đề bài