Nhiệt phân 26,1 gam một muối nitrat của một kim loại M (trong chân không). Sau khi phản ứng k...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Đáp án D

Nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều là trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm khi đó là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

Có hai trường hợp xảy ra:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối là như nhau. Khi đó:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối khác nhau. Tuy nhiên vì đã tìm ra được kim loại trùng với 1 trong 4 đáp án ở trường hợp trên nên các bạn không cần giải tiếp trường hợp này.

3 tháng 1 2017

Đáp án A

Căn cứ vào 4 đáp án, ta nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều rơi vào trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

Có hai trường hợp xảy ra:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và tỏng muối là như nhau. Khi đó:

+) Do đó trường hợp thỏa mãn là hóa trị của M trong oxit và muối khác nhau.

Trong 4 đáp án chỉ có kim loại Fe thỏa mãn (muối thỏa mãn là Fe(NO3)2).

2. Để điều chế dung dịch NH3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng 80%?3. Hỗn hợp CuO và Cu tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M tạo ra 12,44 lít NO (đktc). Hàm lượng phần trămCu trong hỗn hợp là?4. Để điều chế 100g dung dịch HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là?( Biết hiệu suất phản ứng bằng 100%)5. Hỗn hợp A gồm...
Đọc tiếp
2. Để điều chế dung dịch NH3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng 80%?

3. Hỗn hợp CuO Cu tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M tạo ra 12,44 lít NO (đktc). Hàm lượng phần trămCu trong hỗn hợp là?

4. Để điều chế 100g dung dịch HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là?( Biết hiệu suất phản ứng bằng 100%)

5. Hỗn hợp A gồm ( 0,2mol Fe và 0,4mol Fe
2O3 ) cho tan hoàn toàn trong đ HNO3 loãng dư thu được dd B. Cho dd B tác dụng dd NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lương chất rắn thu được sau khi nung là?

7. Thể tích khí NH3 (đktc) sục vào nước để được 100g dd NH3 34% là?


8. Nung nóng 18,8g Cu(NO3)2 thu được 14,48g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là?

9. Cho 14,2g P2O5 và 600ml dd NaOH 0,75M. Chất tan trong dd sau phản ứng là?

10. Để cung cấp 49kg nitơ cho đất cần bón ít nhất bao nhiêu kg đạm ure?

11. Dẫn toàn bộ khi thu được sau khi nung hoàn toàn 18.8g Cu(NO3)2 vào 289,2g nước. Nồng độ phần trăm của dd thu được là?

12. Một loại bột quặng photphat có 62% Ca3(PO4)2. Khối lượng P2O5 tương ứng với 20 tấn bột quặng đó bằng?

13. Nhiệt phân hoàn toàn 50.5g muối kali nitrat ( có lẫn 20% tạp chất trơ) thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí O2 (đktc)?

14. Nung 28,2g Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn. Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 150ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối trong dd sau phản ứng là?

15. Để điều chế 100g dd HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là ( Biết hiệu suất phản ứng là 100%)

16. Cho dd NH3 dư vào 40ml dd AlCl3. Lọc kết tủa, kết tủa đó tan vừa hết trong 10ml dd NaOH 2M. Nồng độ mol của dd AlCl3 bằng?
 
 
0
28 tháng 11 2016

155,2

 

28 tháng 11 2016

Cách giải chi tiết như thế nào vậy ?

29 tháng 1 2018

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:

Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).

Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .

                                  M ( N O 3 ) 2   → t 0 M O   +   2 N O 2   + 1 2 O 2          

                                     

Do đó   n M ( N O 3 ) 2   =   n M O   =   2 n O 2   =   0 , 2

Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.

Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.

Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M  là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.

  M M ( N O 3 ) 2   = m n   = 45 0 , 2   = 225   ⇒ M   =   101

Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.

+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì:  (loại)

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có: 

. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.

                                                                                                            Đáp án A.

13 tháng 7 2017

Đáp án D

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:

Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2.

 

Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO3)2 thì quan sát 4 đáp án, các bạn có thể kết luận được ngay đáp án đúng là D.

7 tháng 11 2016

.

 

2 tháng 3 2018

Đáp án B

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp này có chứa oxit kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình oxit kim loại phản ứng với H2 diễn ra đơn giản như sau:

Mà hỗn hợp ban đầu là hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (đề bài không đưa ra giả thiết hóa trị không đổi) nên để thu được tỉ lệ số mol giữa NO2 và O2 như trên thì hỗn hợp chứa một muối nitrat của kim loại có hóa trị II không đổi (khi nhiệt phân cho n N O 2   :   n O 2   ≤   4 ) và một muối nitrat kim loại nhiệt phân tạo thành oxit của kim loại có hóa trị của kim loại tăng từ II trong muối lên hóa trị III trong oxit (khi nhiệt phân cho  n N O 2   :   n O 2 = 8).Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là M(NO3)2 và R(NO3)2 trong đó kim loại M có hóa trị II không đổi.

Các trường hợp có thể xảy ra:

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo muối nitrit : ( n N O 2   :   n O 2 = 0)

Do đó trường hợp này không thỏa mãn.

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo oxit kim loại tương ứng ( n N O 2   :   n O 2 = 4)

Mặt khác, với kiến thức THPT thì những kim loại nằm trong trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại với hóa trị tăng từ II lên III thì ta biết Fe hoặc Cr.

Nên

* Nếu R là Fe thì M = 121 – 56 = 65 là Zn

 

* Nếu R là Cr thì M = 96 – 52 = 46 (loại)

+) M(NO3)2 nhiệt phân tạo kim loại tương ứng ( n N O 2   :   n O 2 = 2)

Tương tự như trường hợp 2, ta có:

* Nếu R là Fe thì M = 363– 56.5 = 83 (loại)

* Nếu R là Cr thì M = 363 – 52.5 = 103 (loại)

 

Vậy hai kim loại cần tìm là Zn và Fe.

3 tháng 12 2019

nAl=0,09 mol

nFe3O4=0,04\(\rightarrow\)nFe=0,12

Sau khi cho tác dụng với HCl thu được FeCl2 a mol FeCl3 b mol AlCl3 0,09 mol

Giải HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{2a+3b+0,09.3=0,62}\\\text{a+b=0,12}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,01}\\\text{b=0,11}\end{matrix}\right.\)

Ta có Ag+ +Cl- \(\rightarrow\)AgCl

nAgCl=nCl=0,62 mol

Ag+ +Fe2+\(\rightarrow\)Fe3+ +Ag

nAg=nFeCl2=0,01

\(\rightarrow\)m=90,05