Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
Đáp án : D
Trong dung môi nước, C2H5OH tạo được 2 loại liên kết:
+) Liên kết hidro giữa ancol với ancol
+) Liên kết hidro giữa ancol và nước
=> Tan tốt
- Nhận định đúng là:
2/ Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân ete của nó.
3/ Phenol tham gia phản ứng thế với Br 2 dễ hơn benzene.
5/ Oxi hóa butan được axit axetic.
- Chọn đáp án D.
nancol = 2nH2 = 0,05 (mol)
Mancol = 32 \(\rightarrow\) C2H5OH
CH3\(-\)CH2\(-\)OH + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) CH3\(-\)CH\(=\)O + Cu \(\downarrow\)+ H2O
CH3\(-\)CH2\(-\)OH \(\xrightarrow[140^oC]{H_2SO_4đ}\) C2H5\(-\)O\(-\)C2H5
Đáp án C.
Các ancol có liên kết hiđro