Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng.
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước.
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ).
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
trọng lực và lực căng của sợi dây
Vì vật đứng yên nên
P=10m=10 . 0,05=0.5(N)=Fcăng dây
1khói đó là nước ở thể lỏng
2vào mùa đông giá lạnh, loạt hơi nước trong khí thở hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
3 vì mùa hè nhiệt độ môi trường thường cao nên hơi nước trong khí thở không thể ngưng tụ và biến thành khói.
-Ròng rọc gồm:
+1bánh xe quay được quay quanh trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo.
-Có 2 loại ròng dọc:
+Ròng dọc cố định
+Ròng dọc động
VD:Cáp treo,thùng múc nước giếng,...
Ròng rọc là 1 bánh xe quay được quay quanh 1 trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo
Có 2 loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động
Ví dụ về ròng rọc trong thực tế:
- Trong xây dựng các công trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người công nhân thường đứng dưới đất và dùng ròng rọc động hay cố định để đưa các vật liệu lên cao
- Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật
............... (và còn nhiều ví dụ khác nữa, bạn tìm nha)...
Khi nước đã sôi đến nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của nước không thể tăng lên nữa
cac ban ta loi giup mk trong thoi gian som nhat nhe