Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
Người ta không dùng nước, bởi đơn giản sự giãn nở vì nhiệt của nước không lớn so với rượu và thủy ngân, và ta cũng nhớ là ở 4oC, nước có thể tích nhỏ nhất (khối lượng riêng cực đại), còn sau đó (nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn) thì có khối lượng riêng nhỏ hơn,zậy nên sự biến đổi của cột đo sẽ phức tạp hơn.
thủy ngân rất độc nên giờ người ta hạn chế sử dụng
Các nhiệt kế rượu có tên như vậy vì khi phát minh ra nó người ta dùng rượu, nhưng hiện nay thì tùy theo thang nhiệt độ khác nhau người ta dùng các hóa chất hữu cơ khác nhau ( các hóa chất này phải không độc, có nhiệt độ sôi, đông đặc phù hợp và giãn nở theo nhiệt độ bình thường, VD một vài loại an đê hít hoặc ether)
Có loại hóa chất có thể cho phép đo tới 300°C.
Một vài loại rượu (với nghĩa hóa học chứ ko phải với nghĩa rượu uống) vẫn được sử dụng ở các nhiệt kế đo nhiệt độ thấp.
Vì một số nơi nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng nhiệt độ đông đặc của nước nên nước bị đông lại, không đo được, hơn nữa nước giãn nở không đếu và lại trong suốt, rất khó nhìn
1. Vì giới hạn đo của nhiệt kế rượu là 78oC, trong khi nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC
2. Vì bầu chứa là chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất lỏng là thủy ngân. Do đó mà thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.
trọng lực và lực căng của sợi dây
Vì vật đứng yên nên
P=10m=10 . 0,05=0.5(N)=Fcăng dây
Vì trong dấu và rượu có cồn mà cồn dãn nở vì nhiệt tốt hơn nước!
Duwacj trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng ☺
sự nở vì nhiệt của chất lỏng