Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ trung bình tp A trong 20 năm là :
X = \(\frac{23.5+24.12+25.2+26}{20}=23,95\)(độ C)
HT
Nhiệt đọ trung bình thành phố A trong 20 năm là :
X\(=\frac{23.5+24.12+25.2+26}{20}\)\(=23,95\)( độ C )
Đ/S : 23,95 độ C
_HT_
bạn tham khảo dạng ở link này nhé:
https://diendantoanhoc.net/topic/88451-tren-b%E1%BA%A3ng-cac-s%E1%BB%91-t%E1%BB%B1-nhien-t%E1%BB%AB-1-d%E1%BA%BFn-2012-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-ta-lam-nh%C6%B0-sau-l%E1%BA%A5y-ra-2-s%E1%BB%91-b%E1%BA%A5t-ki-thay-b%E1%BA%B1ng-hi%E1%BB%87u-c%E1%BB%A7a-chung-c%E1%BB%A9-lam-nh%C6%B0-v%E1%BA%ADy-d/
Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x - y.
Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là:
t+x-y
Giải:
* Nhiệt độ buổi sáng: t ( độ )
* Nhiệt độ buổi trưa tăng thêm x ( độ ) so với buổi sáng nên: t + x ( độ )
* Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn giảm y độ so với buổi trưa nên:
t + x - y ( độ )
Vậy, nhiệt độ lúc mặt trời lặn được biểu thị bởi biểu thức:
t + x - y ( độ )
Buổi sáng nhiệt độ là t độ.
Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.
Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.
Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.
Bảng "tần số"
Nhiệt độ (đo bằng độ C) | 17 | 18 | 20 | 25 | 28 | 30 | 31 | 32 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 | N = 12 |
Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số. Cụ thể:
\(-1,3=-\dfrac{13}{10}\\ -0,5=-\dfrac{1}{2}\\ 0,3=\dfrac{3}{10}\\ -3,1=-\dfrac{31}{10}\)
Các chỉ số nhiệt độ đã cho trong bảng trên là
−1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC.
Ta có −1,3=−1310−1,3=−1310; −0,5=510−0,5=510; 0,3=3100,3=310; −3,1=−3110−3,1=−3110
Vì các số −1310;510;310;−3110−1310; 510; 310; −3110 là các phân số
nên các số −1,3; −0,5; 0,3; −3,1 viết được dưới dạng phân số.
Vậy các số chỉ nhiệt độ −1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC
viết được dưới dạng phân số