Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.
Câu h của em đây nhé
h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
Câu I:
1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{x+\sqrt{x}-4}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x+x+\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)
\(=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}}\)
2) Để P=3 thì \(\dfrac{x+2}{\sqrt{x}}=3\)
\(\Leftrightarrow x+2=3\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+2=0\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Để P=3 thì x=4
\(1\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)
\(=1\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(1+3\sqrt{2}-\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)\)
\(=1\left(\sqrt{6}+1\right)\left(2\sqrt{6}-2\right)\)
\(=2\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)=10\)
Cứ nhân lần lược vào rồi rút gọn sẽ được như trên
`a)m=0=>x^2-x+3=0<=>(x-1/2)^2+11/4=0` (Vô lí)
`=>m=0` ptr vô nghiệm
`b)` Ptr có nghiệm kép `<=>\Delta=0`
`<=>[-(2m+1)]^2-4(m^2+3)=0`
`<=>4m^2+4m+1-4m^2-12=0`
`<=>4m-11=0`
`<=>m=11/4`
`c)` Ptr có `2` nghiệm pb`<=>\Delta > 0`
`<=>4m-11 > 0<=>m > 11/4`
`d)` Ptr vô nghiệm `<=>\Delta < 0<=>4m-11 < 0<=>m < 11/4`
Bài 2:
a: Khi m=0 thì pt sẽ là:
\(x^2-x+3=0\)
=>\(x\in\varnothing\)
b: \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)
=4m^2+4m+1-4m^2-12
=4m-11
Để pt có nghiệm kép thì 4m-11=0
=>m=11/4
c: Để phương trình có hai nghiệm pb thì 4m-11>0
=>m>11/4
d: Để pt vô nghiệm thì 4m-11<0
=>m<11/4
Phần trắc nghiệm:
Hàm số bậc nhất biến $x$ có dạng $y=ax+b$ với $a, b\in\mathbb{R}, a\neq 0$.
1. A
2. C
3. A
4. B
5. B
6. A
7. B
8. C