K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2023

\(a,\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x^2+y^2+xy=2m+1\end{matrix}\right.\)

Thay m = 3 vào hpt trên ta được hệ mới :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x^2+y^2+xy=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\\left(x+y\right)^2-xy=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\9-xy=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\-x\left(3-x\right)+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\x^2-3x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\left(1;2\right);\left(2;1\right)\right\}\)  khi \(m=3\)

7 tháng 4 2023

khg để ý bn này lắm , nma biết lên hạng nè :v Chúc mừng lên hạng nhá :vvv

16 tháng 2 2017

bác tài xế tên là lên người đi năm ( Năm ) ^^ đoán lung tung

16 tháng 2 2017

Đi mà hỏi bác tài!

30 tháng 6 2017

beeg là gì vậy bạn ko hiểu

10 tháng 7 2017

Bựa vừa thôi!!!!!!!!!!!!!!!!1

18 tháng 2 2022

a, (P) đi qua M(-3;18) 

<=> \(-18=9a\Leftrightarrow a=-2\)

Vậy với a = -2 thì (P) đi qua M(-3;18) 

b, bạn tự vẽ 

3 tháng 12 2015

xuống âm phủ o

lm đừng trừ điểm em nhé

3 tháng 12 2015

Nguyễn Trung Hiếu có cái mặt ngộ ngộ lắm. các bạn vào trang wed Chăm Học mà xem đi

14 tháng 2 2019

a/ vì AM vuông AB; MN vuông AB

=> ABNM là hthang vuông

mà OA = OB => IO là đường trung bình của htang ABNM => IO//AM => IO vuông AB

=> AB là tt của (I;IO) (đpcm)

b/ Vì ΔMON vuông tại O, có OI là trung tuyến => IO = IM

=> ΔIMO cân tại I => \(\widehat{IMO}=\widehat{IOM}\)

mặt khác: IO// AM (đã cm)

=> \(\widehat{IOM}=\widehat{AMO}\)

từ đây => \(\widehat{IMO}=\widehat{AMO}\)

=> MO là p/g góc AMN

c/ Ta có: AM là tt của (O)

mà MO là p/g góc AMN

=> MN là tt của (O)

a: Xét (O) có

EA,EM là tiếp tuyến

=>EA=EM và OE là phân giác của góc AOM(1)

Xét (O) có

FA,FN là tiếp tuyến

=>FA=FN và OF là phân giác của góc AON(2)

Từ (1), (2) suy ra góc EOF=1/2*180=90 độ

b: EF=EA+AF

=>EF=EM+FN

c: góc EFO=90-60=30 độ

23 tháng 7 2023

Bạn ơi cho mình hỏi EOF có phải tính k a