K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

16 giờ ngày 9 tháng 3 năm 1945, đại diện Nhật tới Phủ Toàn quyền của Pháp ở Sài Gòn thảo luận và chuẩn bị văn kiện về việc Pháp cung cấp gạo cho Nhật trong năm 1945. Tới 18 giờ cùng ngày, đại diện Nhật trao tối hậu thư đòi chính quyền Pháp phải trao toàn bộ quyền kiểm soát Đông Dương cho Nhật và Pháp phải trả lời trước 21h cùng ngày. Tới 21 giờ 20 phút, Pháp chưa trả lời, Nhật tiến hành tấn công Pháp. Phía Pháp không có bất kỳ sự kháng cự nào, quân Nhật nhanh chóng chiếm được Phủ Toàn quyền, giam giữ Toàn quyền Đông Dương và hầu hết các quan chức cao cấp của thực dân Pháp. Đến chiều ngày 10 tháng 3, quân Pháp đầu hàng, phát xít Nhật làm chủ các vùng đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn và nhiều tỉnh lỵ,… Những đơn vị quân Pháp còn cố thủ ở Cà Mau, Biển Hồ (Campuchia), một số vùng ở Bắc Đông Dương cũng lần lượt bị thất thủ, chỉ còn một số tàn quân chạy qua biên giới Việt–Trung. Với sự kiện này, lực lượng quân sự Pháp hoàn toàn tan rã, bộ máy thống trị của thực dân Pháp đầu hàng, bị cầm tù hoặc làm tay sai cho phát xít Nhật. Trên thực tế, toàn bộ Đông Dương đã trở thành thuộc địa của phát xít Nhật.

21 tháng 5 2017

Đáp án: B

Giải thích:

sgk-trang 89

- Tháng 9 - 1940, Nhật tiến vào Đông Dương, câu kết với Pháp bóc lột nhân dân ta. => Mâu thuẫn Nhật - Pháp gay gắt.

- Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương. Mặc dù đã có sự chuẩn bị trước, nhưng quân Pháp chống cự rất yếu ớt, chỉ sau vài giờ nổ súng đã nhanh chóng đầu hàng.

=> Kết quả: Nhật độc chiếm Đông Dương

TL
31 tháng 1 2021

Tháng 9 - 1940, Nhật tiến vào Đông Dương, câu kết với Pháp bóc lột nhân dân ta. => Mâu thuẫn Nhật - Pháp gay gắt.

 

- Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương. Mặc dù đã có sự chuẩn bị trước, nhưng quân Pháp chống cự rất yếu ớt, chỉ sau vài giờ nổ súng đã nhanh chóng đầu hàng.

 

=> Kết quả: Nhật độc chiếm Đông Dương.

13 tháng 3 2022

C

3 tháng 5 2018

Đáp án D

Khi Nhật đảo chính Pháp Đảng cộng sản Đông Dương đã không phát động tổng khởi nghĩa mà lại phát động khởi nghĩa từng phần vì thời cơ cách mạng chưa chín muồi: Quân Nhật mới chỉ suy yếu. Tầng lớp trung gian vẫn chưa ngả hẳn về phía cách mạng. Đảng Cộng sản Đông Dương và quần chúng chưa sẵn sàng hành động.

=> Thời cơ cách mạng chưa chín muồi nên chưa thể tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

13 tháng 10 2023

Tham khảo
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược và chiếm đóng Đông Dương. Trong giai đoạn này, Pháp đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa nhằm kiểm soát và khai thác thuộc địa.

Về chính sách kinh tế, Pháp đã tập trung vào việc khai thác tài nguyên và phát triển nền kinh tế của Đông Dương. Pháp đã đầu tư vào các ngành công nghiệp như khai thác mỏ, chế biến lâm sản và sản xuất đường. Đồng thời, Pháp cũng đã xây dựng hạ tầng giao thông và cải tạo đất đai để tăng sản lượng nông nghiệp.

Tuy nhiên, chính sách kinh tế của Pháp cũng gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Đông Dương. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Ngoài ra, chính sách thuế và giá cả của Pháp cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân.

Về chính sách chính trị, Pháp đã thực hiện chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân Đông Dương. Pháp đã thành lập các cơ quan quản lý thuộc địa và tăng cường quân đội để đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân.

Về chính sách văn hóa, Pháp đã thực hiện chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp. Pháp đã xây dựng các trường học và đưa giáo dục Pháp vào chương trình giảng dạy. Đồng thời, Pháp cũng đã tuyên truyền văn hóa Pháp và đưa các nghệ thuật Pháp vào Đông Dương.

Tóm lại, chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa của thực dân Pháp ở Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân cũng đã gây ra nhiều tranh cãi. Ngoài ra, chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp cũng đã gây ra sự phản đối từ phía người dân Đông Dương.

2 tháng 3 2019

Đáp án C

Cuối năm 1944 - đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Quân Đồng minh liên tục giáng cho phát xít Nhật những đòn nặng nề. Tháng 8-1944, nước Pháp được giải phóng. Lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn ở Đông Dương ráo riết hoạt động, chờ thời cơ phản công quân Nhật Bản. Để tránh nguy cơ bị Pháp đánh từ phía sau, ngày 9-3-1945, Nhật bất ngờ đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.

27 tháng 2 2022

B

27 tháng 2 2022

B

23 tháng 3 2019

Đáp án: D

Giải thích:

Pháp rút khỏi miền Bắc vào tháng 5 – 1955 nhưng hội nghị hiệp thương để tiến hành Tổng tuyển cử hai miền Nam – bắc vẫn chưa được tiến hành.

3 tháng 5 2018

Đáp án B

Ngày 12-3-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Việt Nam.

25 tháng 4 2021

Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động cao trào kháng Nhật mạnh mẽ và chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa; đồng thời thay đổi hình thức tuyên truyền, tổ chức đấu tranh để thích hợp với thời kỳ mới: thời kỳ tiền khởi nghĩa.

25 tháng 4 2021

Đảng ta đã chủ động dự đoán và nắm thời cơ phát động Tổng Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945