K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Do sai số của dụng cụ.
- Do quá trình đọc sai sót.
- Do ở những lần đo sau nhiệt độ nóng lên nên các trị số cũng tăng theo.

20 tháng 8 2017

Giá trị điện trở của mỗi dây dẫn trong mỗi lần đo có sự khác nhau do sai số của dụng cụ đo,do cách đặt mắt quan sát (sai số do cách đọc giá trị)

21 tháng 8 2017

Thanks bạn

29 tháng 8 2018

* Nguyên nhân :

+ Do sai số giữa các phép đo hiệu điện thế hoặc cường độ dòng điện,có thể nhiều hay ít là còn phụ thuộc vào thao tác của mỗi chúng ta.
+ Do trên các dụng cụ đo,có thể có độ chia nhỏ nhất là rất nhỏ,nên các kết quả vào khoảng giữa hai vạch đo nay sẽ dễ bị bỏ qua.
+ Do mắt của chúng ta không thực sự rõ để nhìn đc chính xác tuyệt đối nên rất có thể kết qủa bị làm tròn nếu chênh lệch giữa hai vạch chia là quá ít.

9 tháng 9 2018

cảm ơn tôi làm rồi mới trả lời hộ

24 tháng 8 2016

Điện trở của nước trong mỗi lần đo là khác nhau.

Khi tăng dần lượng muối thì điện trở giảm.

24 tháng 6 2017

Điện trở dĩ nhiên LÀ KHÁC Nhau do mỗi lần đo theo các cách khác nhau mak

Kh tăng dẫn lượng muối trong nước vào làm cho điện trở giản dần đi

17 tháng 4 2017

C2 : Khi ấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.

C3 : Kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.

7 tháng 9 2023

Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:

U = U1 + U2 + U3 + ...

Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.

U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V

Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.

Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:

U = U1 + U2 + U3

U3 = U - U1 - U2

Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:

U3 = U - 40,6 V - 72,5 V

Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:

U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3

Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:

U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)

U3 = U - 113,1 V

Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.

Vì vậy, ta có phương trình:

0 = U - 113,1 V

Suy ra:

U = 113,1 V

Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.

Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật khoomg đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

19 tháng 10 2021

(R1//R2) \(U2=UI=R1.I1=6.3=18V\)

\(R2=U2:I2=18:1=18\Omega\)

Chọn C

19 tháng 10 2021

Do mắc song song nên:

\(U=U_1=U_2=I_1.R_1=3.6=18\left(V\right)\)

Điện trở R2:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{18}{1}=18\left(\Omega\right)\)

=> Chọn C

7 tháng 8 2018

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.