K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

tk

Đó là do trong vỏ của tôm có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi).

3 tháng 12 2021

tham khảo

 

Mỗi loài tôm khác nhau sẽ có màu sắc khác nhau và mang tính đặc trưng cho từng loài. Với tôm, màu sắc cơ thể được sử dụng để ngụy trang, truyền tín hiệu, điều hòa thân nhiệt, giảm sự căng thẳng và bảo vệ khỏi tia cực tím. 

Các sắc tố màu vàng, cam và đỏ, hiện diện trong sinh vật dưới nước chủ yếu là do carotenoids. Trong số 750 carotenoids được tìm thấy trong tự nhiên thì có hơn 250 loại có nguồn gốc từ biển. Động vật biển (như giáp xác) không tổng hợp được carotenoids và vì vậy chúng có trong tôm nhờ sự tích lũy trực tiếp từ thức ăn hoặc biến đổi một phần thông qua các phản ứng trao đổi chất. Carotenoids chứa trong một số vi sinh vật, nấm, tảo và thực vật bậc cao. 

14 tháng 11 2016

Khi tôm được nấu chín, dưới tác dụng của nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và astaxanthin trở lại với màu vàng cam nguyên thủy của nó.các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.

cấu tạo của tôm:

Phần đầu-ngực có:

mắt kép

hai đôi râu

các chân hàm

các chân ngực(càng, chân bò)

Phần bụng:

các chân bụng(chân bơi)

tấm lái

vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin

trong tôm có cơ quan tiêu hóa và cơ quan thần kinh

18 tháng 11 2016

bạn giỏi wa theo dõi mình nha

3 tháng 12 2021

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

3 tháng 12 2021

- Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng

- Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước 

Màu sắc vỏ tôm thay đổi theo môi trường nc

-Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.

Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.                       B. Thu hút con mồi lại gần tôm.C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.             D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.Câu 3: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lớp vỏ mất dần canxi,...
Đọc tiếp

Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.                       B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.             D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 3: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 5: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.        B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.

C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.          D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.

Câu 6: Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm

A. Có thể bò                                                  B. Sống ở biển          

C. Sống trên cạn                                           D. Thở bằng mang

Câu 7: Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc

A. Tôm ở nhờ            B. Cua đồng đực      

C. Rận nước                          D. Chân kiếm

Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….

A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ

B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ

C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở

D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở

Câu 9: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).                          B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).                          D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 10: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần

A. Có hai phần gồm đầu và bụng                           B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng

C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng                  D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất

Câu 11: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.           B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.             D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

Câu 12: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.                       B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.                        D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.

Câu 13: Bọ ngựa có lối sống và tập tính

A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ                             B. Kí sinh, hút máu người và động vật

C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi          D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang

Câu 14: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?

A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.    B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn

C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.

Câu 15: Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào:

A. Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vât.

B. Mô trường đất, môi trường nước, mô trường không khí.

C. Môi trường sinh vật, môi trường không khí, môi trường cạn.

D. Môi trường đất, môi trường cạn, môi trường không khí.

 

5

Câu 2:A

Câu 3:B

câu 4:B

câu 5:D

câu 6:B

câu 7:B

câu 8:B

câu 9:C

câu 10:C

câu 11:A

câu 12:B

câu 13:C

câu 14:C

câu 15:A

 

 

20 tháng 1 2022

giúp mình với đây là đề ôn nha

vì sao các loài cá tôm cua trai ốc... sống ở vùng biển san hô lại có màu sắc rực rỡ phong phú không kém gì màu sắc của san hô ?

Tại vì : 

Động vật biển nói chung có màu sắc đa dạng, về cấu trúc sinh học, Carotenoid chính là nhóm sắc tố phổ biến tạo thành các phức với protein mà được biết là carotenoprotein. Những phức này rất phổ biến ở các loài động vật biển. Phức carotenoprotein chịu trách nhiệm cho các màu sắc đa dạng (đỏ, tím, xanh lam, xanh lục, vàng, cam) ở những loài động vật có xương sống dưới biển khi ghép đôi hay ngụy trang. Có hai loại carotenoprotein chính: Loại A và loại B.

Loại A: có các carotenoid (chromogen) mà liên kết với các protein đơn giản (stoichiometrically), loại A thường được tìm thấy ở bề mặt (vỏ và da) của các động vật có xương sống dưới biển Loại B: có các carotenoid mà liên kết với lipoprotein và thường ít ổn định hơn, loại B thường ở trong trứng, buồng trứng, và máu

 ➙ các động vật biển ở vùng biển san hô có màu sắc sặc sỡ gần giống San hô là do bị biến đổi nhiễm sắc thể khiến thay đổi kiểu hình và màu sắc cơ thể

26 tháng 1 2022

Câu 09 : Tại sao luộc tôm khi chính tôm có màu hồng?

A.Vì sắc tố cyanocristalin biến đổi thành thành chất zooêrytrin.

B.Tại vì sắc tố cyanocsin có màu hồng khi tôm chết.

C.Vì sắc tố zooerylin biến đổi thành cyanocsin khi tôm chết.

D.Tại vì sắc tố tritin biến đổi thành chất zooelin khi tôm chết.

Trả lời:

- Phần lưng sẫm hơn phần bụng

+ Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng

     + Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước 

=> Kẻ thù khó phát hiện

- Màu sắc của vỏ tôm thay đổi them môi trường nước

=> Kẻ thù khó phát hiện

 

16 tháng 12 2021

Tk
Ở giáp xác, màu sắc đa dạng của vỏ và các hoa văn phức tạp được hình thành nhờ tương tác giữa Canthaxanthin và Carotenoid Astaxanthin. Khi nấu chín, tương tác này bị phá vỡ, giải phóng Canthaxanthin làm tôm có màu đỏ. Giáp xác có thể thay đổi màu sắc nhờ vào sự co hay phân tán của các tế bào sắc tố.
Ngủ sớm đyy

Câu 7: Mai của mực thực chất làA. khoang áo phát triển thành.B. tấm miệng phát triển thành.C. vỏ đá vôi tiêu giảm.D. tấm mang tiêu giảm.Câu 8: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.B. Thu hút con mồi lại gần tôm.C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.Câu 9: Tại sao trong quá...
Đọc tiếp

Câu 7: Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành.

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

Câu 8Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 9Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 10Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

1
21 tháng 12 2021

Câu 7: Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành.

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

Câu 8Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 9Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 10Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

27 tháng 12 2021

TK

Trả lời: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. - Nhờ sắc tố trên vỏtôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

27 tháng 12 2021

tk

2, trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .