Nhận xét | Đúng | Sai |
1. Luận điểm càn chính xác,rõ ràng | ✔ | |
2. Luận điểm phải phù hợp và làm sáng tỏ được vấn đề cần nghị luận | ✔ | |
3. Giữa các luận điểm phải có sự liên kết, vừa có sự phân biệt để tránh trùng lập | ✔ | |
4. Luận điểm chính được dùng làm luận điểm xuất phát của bài viết nên cần phải nêu đầu tiên | ✔ | |
5. Các luận điểm cần sắp xếp theo một trật tự hợp lý | ✔ |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yêu cầu | Đ | S |
1. Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. | X | |
2. Trong đoạn văn trình bày luận điểm câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên đối với đoạn quy nạp hoặc ở cuối cùng đối với đoạn diễn dịch. | X | |
3. Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm. | X | |
4. Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để việc trình bày luận điểm có sức thuyết phục. | X |
Chúc pạn hok tốt!!!
STT | Văn bản | Tác giả | Thể loại | Giá trị nội dung và nghệ thuật |
1 | Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác | Phan Bội Châu | Bát cú Đường luật | - ND: Phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. - NT: Giọng điệu hào hùng, lôi cuốn. |
2 | Đập đá ở Côn Lôn | Phan Châu Trinh | Bát cú Đường luật | - ND: Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước gian nguy nhưng vẫn không sờn chí đổi lòng. - NT: Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng. |
3 | Muốn làm thằng Cuội | Tản Đà | Bát cú Đường luật | - ND: Thể hiện tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng. - NT: Hồn thơ lãng mạn, bay bổng. |
4 | Hai chữ nước nhà | Trần Tuấn Khải | Song thất lục bát | - ND: mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. - NT: Lựa chọn thể tho thích hợp, giọng điệu trữ tình thống nhất. |
5 | Nhớ rừng | Thế Lữ | Tự do | - ND: Mượn lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú dể diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín. - NT: Thể thơ tự do, tràn đầy cảm xúc mãnh liệt, hình tượng nghệ thuật có tính ẩn dụ cao. |
6 | Ông đồ | Vũ Đình Liên | Ngũ ngôn | - NT: Thể hiện sâu sắc tình cảnh đầy thương tâm của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ, nỗi niềm hoài cổ. - NT: Lời thơ bình dị mà cô đọng, gợi cảm. |
7 | Quê hương | Tế Hanh | Bát ngôn (tự do) | - ND: Bức tranh tươi sáng sinh động về một làng quê miền biển với những hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân chài. - NT: Những vần thơ bình dị mà gợi cảm sâu sắc. |
8 | Khi con tu hú | Tố Hữu | Lục bát | - ND: Thể hiện lòng yêu cuộc sống sâu sắc và niềm khát khao tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. - NT: Thể thơ lục bát giản dị, âm điệu tha thiết, từ ngữ hình ảnh chân thật, sinh động. |
9 | Tức cảnh Pác Bó | Hồ Chí Minh | Tứ tuyệt | - ND: Thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ, sự gắn bó hoà hợp giữa con người và thiên nhiên. - NT: Hình ảnh bình dị, giọng thơ đùa vui hóm hỉnh. |
10 | Ngắm trăng | Hồ Chí Minh | Tứ tuyệt | - ND: Thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. - NT: Ngôn ngữ hàm súc cô đọng, mang màu sắc cổ điển đậm nét. |
11 | Đi đường | Hồ Chí Minh | Tứ tuyệt | - ND: Bài thơ thể hiện một triết lí sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. - NT: ngôn ngữ hàm súc, cô đọng mang màu sắc cổ điển. |
12 | Chiếu dời đô | Lý Công Uẩn | Chiếu (thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh) | - ND: Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - NT: Sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình, lập luận lôgic và chặt chẽ. |
13 | Hịch tướng sĩ | Trần Quốc Tuấn | Hịch (thể văn nghị luận ngày xưa) | - ND: Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, lòng căm thù, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. - NT: Lập luận chặt chẽ, sắc bén, lời văn thống thiết có sức lôi cuốn. |
14 | Nước Đại Việt ta | Nguyễn Trãi | Cáo (thể văn nghị cổ) | - ND: Có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập về nền văn hiến lâu dời, về chủ quyền lãnh thổ, phong tục về truyền thống lịch sử, đồng thời khẳng định kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. - NT: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén. |
15 | Bàn luận về phép học | Nguyễn Thiếp | Tấu (văn thư của bề tôi thần dân gửi lên vua chúa). | - ND: Nêu lên mục đích của việc học tập là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm gọn, phải đi đôi với hành. - NT: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén. |
16 | Thuế máu | Nguyễn Ái Quốc | Văn chính luận | - ND: Tố cáo chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của minh trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. - NT: Tư liệu phong phú xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai chua chát, có nhiều hình ảnh giàu biểu cảm. |
Tác phẩm|đoạn trích | Tác giả | Thể loại | Nội dung | Những luận điểm chính |
Chiếu dời đô | Li Cong Uan |
Chieu Nghi luan tho Duong |
Phan anh khat vong cua nhan dan ve mot dat nuoc doc lap thong nhat y chi tu cuong cua dan toc Dai Viet tren da lon manh |
+)Vi sao phai doi do +)Vi sao Thanh Dai La xung dang la kinh do bac nhat |
Hịch tướng sĩ |
Tran Quoc Tuan | Hich |
|
Tố cáo tộ ác của giặc và tâm sự của tác giả
Phân tích phải trái - làm rõ đúng saiNhiệm vụ cấp bách cần làm |
Nước đại việt ta | Nguyen Trai | Cao |
|
Nguyên lí nhân nghĩaChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc |
Bàn luận về phép học | LA Son Phu Tu Nguyen Thiep | Tau | Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp đã nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về việc học. Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hàn |
Mục đích chân chính của việc họcPhê phán lối học lệch, sai trái
. Những quan điểm và phương pháp học đúng đanTác dụng của việc học chân chính |
Thuế máu | N.A.Quoc | Phong su |
Bai Thue Mau co lua diem la cac muc o trong SGK
ND:Bo mat gia nhan nghia thu doan tan bao cua chinh quyen td Phap trong viec su dung nguoi dan thuoc dia lam bia do dan trong cac cuoc chien tranh phi nghia.
Đặc điểm (tính chất) |
Văn bản Thuyết minh Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng. |
Văn bản tự sự Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự |
Văn bản miêu tả Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật |
Văn bản biểu cảm Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người |
Văn bản nghị luận Trình bày ý kiến, luận điểm. |
Câu 2: Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:
Văn bản Thuyết minhVăn bản tự sựVăn bản miêu tảVăn bản biểu cảmVăn bản nghị luận
Đặc điểm (tính chất) | Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng. | Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự | Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật | Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người | Trình bày ý kiến, luận điểm. |
Đoạn | Luận điểm |
(1) Từ đầu đến “bàn chân nghỉ ngơi” | Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy theo ý thích, không lệ thuộc ai, không lệ thuộc vào bất cứ cái gì |
(2) Từ “Đi bộ ngao du” đến “không thể làm tốt hơn” | Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi kiến thức cho mình |
(3) Đoạn còn lại | Đi bộ có tác dụng tốt cho sức khỏe, tinh thần |
+ Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
+ Mở bài là có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.
+ Thân bài là thường có một số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh của chủ đề.
+ Kết bài là tổng kết chủ đề của văn bản.
+ Nội dung phần thân bài là tường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian theo sự phát triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.