K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

1. Văn bản được viết theo phương thức thuyết minh(S)

2. Văn bản được viết theo phương thức lập luận kết hợp với tự sự(Đ)

3. Văn bản sử dụng các số liệu minh chứng phong phú và giàu sức thuyết phục(Đ)

4. Văn bản đặt vấn đề một cách mạnh mẽ, gây ấn tượng tốt(Đ)

- Mình học qua lâu 1 tiết mà giờ mới thấy, mình trả lời muộn mất rồi ^^ nhưng mà giúp cho mấy bạn khác chừng tìm câu hỏi ^^ xin lỗi bạn nha

- Chúc bạn học tốt

2 tháng 12 2017

Uk. Ksđ

5 tháng 11 2018

Một số đặc điểm

  - Có lí: Có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.

  - Có tình: Thể hiện được cảm xúc của người viết.

   + Yếu tố biểu cảm được đưa vào văn nghị luận với mục đích bộc lộ tình cảm một cách kín đáo thông qua hệ thống lập luận.

   + Người viết phải thể hiện được niềm tin, thái độ (khẳng định, phê phán) hay một khát vọng mạnh mẽ đối với những vấn đề được đề cập tới.

  - Chứng cứ: Đưa ra được những sự thật hiển nhiên, xác đáng để khẳng định luận điểm.

   Phân tích văn bản Chiếu dời đô dưới góc nhìn thể loại:

  - Có lí:

   + Luận điểm 1 : Sự cần thiết, lý do phải dời đô.

   + Luận điểm 2: Thành Đại La xứng đáng là kinh đô của Đại Việt.

  - Có tình: Sự tin tưởng chắc chắn rằng thành Đại La là mảnh đất thích hợp dựng nghiệp lớn.

   + Vua Lý Công Uẩn xót thương cho vận nước, dân chúng bị hao tổn khi triều Đinh Lê vẫn còn đóng đô ở Hoa Lư.

  - Có chứng cứ:

   + Viện dẫn các triều đại Trung Quốc đã từng có những cuộc dời chuyển kinh đô thuận theo ý trời, lòng dân.

   + Vùng kinh đô Hoa Lư không còn thích hợp khiến cho vận mệnh ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi được.

   + Chỉ ra lợi thế của thành Đại La trong việc lựa chọn làm kinh đô.

13 tháng 1 2019

Đặc điểm (tính chất)

Văn bản Thuyết minh

Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.

Văn bản tự sự

Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự

Văn bản miêu tả

Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật

Văn bản biểu cảm

Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người

Văn bản nghị luận

Trình bày ý kiến, luận điểm.

15 tháng 1 2019

Câu 2: Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:

Văn bản Thuyết minhVăn bản tự sựVăn bản miêu tảVăn bản biểu cảmVăn bản nghị luận

Đặc điểm (tính chất) Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng. Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người Trình bày ý kiến, luận điểm.

a) Vì sao văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những phương diện nào? b) Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần phải thực hiện những bước nào? c) Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự? d) Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì? e) Văn thuyết minh có lợi ích...
Đọc tiếp

a) Vì sao văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những phương diện nào?

b) Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần phải thực hiện những bước nào?

c) Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?

d) Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?

e) Văn thuyết minh có lợi ích gì trong cuộc sống? Nêu ví dụ minh họa.

f) Muốn viết văn bản thuyết minh, cần thực hiện các bước nào? Vì sao phải làm như vậy?

g) Nêu các phương pháp để thuyết minh sự vật.

i) Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì?

k) Văn bản tường trình và văn bản thông báo cần đảm bảo những yêu cầu gì về thể thức, nội dung?

1
19 tháng 5 2018

a) Vì sao văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những phương diện nào?

- Văn bản cần có tính thống nhất để không rời xa hay lạc sang chủ đề khác.
- Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ở các phương diện: Nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần trong văn bản, các từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại.

b) Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần phải thực hiện những bước nào?

Chúng ta cần tóm tắt văn bản tự sự vì:
+ Để lưu giữ và nhớ lại khi cần thiết.
+ Để giới thiệu ngắn gọn văn bản đó cho người khác biết.
+ Để trích dẫn trong những trường hợp cần thiết.
Muốn tóm tắt văn bản tự sự, cần phải theo đúng trình tự sau:
+ Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản.
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
+ Sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lí.
+ Viết thành bản tóm tắt.

c) Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?

- Việc viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm giúp cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn, đồng thời thể hiện được thái độ tình cảm của người kể.

d) Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?

- Khi viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý: Yếu tố tự sự là chính, cần lập dàn ý theo nội dung tự sự, khi viết phải luôn bám sát dàn ý đó. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ có ý nghĩa bổ trợ, có thể đưa vào cho bài văn thêm sinh động nhưng không nên lạm dụng.

12 tháng 4 2019

Văn bản thuyết minh Ngã ba Đồng Lộc

- Kiến thức:

   + Vị trí địa lý của Ngã ba Đồng Lộc

   + Về tập thể 10 cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom, đào hầm, đảm bảo an toàn giao thông

   + Cô gái La Thị Tám đầy nhiệt tình cách mạng, dũng cảm và mưu trí.

- Phương pháp thuyết minh

   + Liệt kê: kể tên việc làm của 10 cô gái thanh niên xung phong.

   + Phương pháp nêu ví dụ: "ba lần bị bom nổ vui lấp… giao thông thông suốt"

   + Phương pháp dùng số liệu: "Ngày 24/7/ 1968… hơi thở cuối cùng"

25 tháng 12 2019

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

15 tháng 3 2022

Câu 1 : Vai trò : giúp chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 2 : Văn thuyêt minh chủ yếu là giới thiệu. Không chủ yếu kể như văn tự sự, không bộc lộ cảm xúc như văn biểu cảm, không miêu tả sự vật như văn miêu tả, không dùng lí lẽ, dẫn chứng,đánh giá hay nhận xét như văn nghị luận.

Câu 3 : Muốn làm tốt bài văn thuyết minh thì cần tìm hiểu về đối tượng, sự vật cần thuyết minh. Bài văn thuyết minh làm nổi bật về  đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội.

Câu 4 : Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng : nêu định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại,...

Câu 5 : Dàn ý

`-` Mở bài : giới thiệu khái quát về đối tượng cần thuyết minh

`- ` Thân bài : 

`+` Thời gian, hoàn cảnh ra đời của đối tương (đối với các sự vật)

`+` Nó như thế nào (nêu đặc điểm)

`+` Cấu tạo

`+` Tác dụng 

`-` Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình và rút ra bài học.

24 tháng 1 2018
tính chất Kể lại sự việc,
nhân teo 1 trình tự
tái hiện cụ thể đặc
điểm về con nguời, sự vật
biểu đạt tình cảm,
cảm xúc của con người
Trình bày ý kiến,
luận điểm.
Tri thức chính xác khách quan về sự vật
, hiện tượng.
các yếu tố tạo thành sự việc, sự vật Đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc,
con người.phong cảnh
Cảm nghĩ, suy nghĩ, tình cảm luận điểm, luận cứ,luận chứng Đặc điểm khách quan của đối tượng
Khả năng kết hợp(Đặc điểm cách làm)
Giới thiệu, trình bày
diễn biến kết hợp miêu tả, biểu cảm
Quan sát, nhận xét, liên tưởng và hình dung kết hợp miêu tả,tự sự tưởng tượng,
Suy nghix, cảm xúc kết hợp phương pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm
Hệ thống lập luận kết hợp miêu tả
tự sự, biểu cảm.
Giải thích, liệt kê, định nghĩa,
nêu ví dụ,dùng số liệu,...