Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Truyện hiện đại:là truyện có những đổi mới, những điều mà các loại truyện đó ko có.
cách tóm tắt truyện:
Bước 1: Đọc hiểu và xác định nội dung chính của văn bản đó (hay chủ đề và tư tưởng của văn bản.
Bước 2: Xác định các nhân vật chính và các sự kiện gắn liền với nhân vật chính.
Bước 3: Sắp xếp các dữ liệu đã thu thập được theo trình tự trong tác phẩm
cách viết bài cảm nhận về nhân vật:
1.Ý khái quát : Vài nét về tác giả tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của tác phẩm.
2.Phân tích nhân vật theo yêu cầu đề. Có thể chia nhỏ thành các luận điểm : + Cuộc đời, Số phận, hoàn cảnh gia đình. + Ngoại hình. + Tài năng. ...
3.Đánh giá về nhân vật
mik chỉ làm đc như v
phần còn lại mik gửi link cho
Tham khảo!
Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai:
- Công dụng của dấu châm phẩy
- Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
- Trạng ngữ
- Đặc điểm và các loại văn bản
- Từ mượn
Những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em trong cách viết, nói, nghe được linh hoạt hơn, sinh động hơn và dùng ngữ pháp để viết được chính xác hơn.
- Bài 1: Từ đơn và từ phức ( từ ghép, từ láy)
- Bài 2: Các biện pháp tu từ (ẩn dụ)
- Bài 3: Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn
- Bài 4: Thành ngữ, dấu chấm phẩy
- Bài 5: Mở rộng vị ngữ
Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.
Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo
Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.
Câu 6:Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:
- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
1.Làng Cháy
2.Truyền thuyết
3.Phù Đổng
4.Ân
5.Ngựa sắt
6.Hoang đường
7.Sóc Sơn
8.Yêu nước
b. Thực hành tiếng Việt:
- Nhận diện và nêu tác dụng của những tri thức Tiếng việt trên(từ đồng âm, từ đa nghĩa, dấu ngoặc kép, biện pháp tu từ) qua câu văn, đoạn văn, đoạn thơ.
---> Từ đồng âm là:
những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
tác dụng:
- Nhấn mạnh câu và ý
Từ đa nghĩa là những từ mang nhiều nghĩa .
tác dụng:
làm tăng thời gian cần để hiểu chính xác nội dung của văn bản hoặc lời nói, trong một số trường hợp có thể gây hiểu lầm, điều này đặc biệt hay xảy ra đối với người học ngoại ngữ.
-- Dấu ngoặc kép là:
một loại dấu câu được sử dụng theo cặp gồm hai dấu nháy đơn (') đứng liền kề nhau và thường được hiểu chung là một dấu duy nhất (") trong các hệ thống chữ viết khác nhau.
tác dụng:
để đánh dấu bắt đầu và kết thúc của phần trích dẫn lời nói trực tiếp.
Biện pháp tư từ là:
cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định
tác dụng :
nhằm tăng sức gọi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh, một câu chuyện, một cảm xúc trong tác phẩm.