K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- 4 dung dịch cần nhận biết là: NaCl, NaBr, NaI, HCl

- Hóa chất: Giấy quỳ tím, dung dịch silver nitrate

- Dụng cụ: 4 ống nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm và kết quả:

   Bước 1: Lấy ở mỗi bình khoảng 2 mL dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng

   Bước 2: Sử dụng quỳ tím nhúng vào 4 dung dịch trong 4 ống nghiệm. Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ => Dung dịch hydrochlodric acid

   Bước 3: Nhỏ khoảng 2 mL dung dịch silver nitrate vào 3 ống nghiệm còn lại và có những hiện tượng sau:

   Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

   Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr

NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

   Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng AgI => Ống nghiệm đó chứa NaI

NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?A. Đốt cháy sắt trong khí chlorineB. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxideC. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoạiD. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng...
Đọc tiếp

1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?

A. Đốt cháy sắt trong khí chlorine

B. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxide

C. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoại

D. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide

2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng và lắc nhẹ. Cho thêm tiếp 2mL cyclohexane. Thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Khi thêm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh

B. Chlorine tan tốt trong cyclohexane hơn iodine

C. Trong phản ứng, sodium iodine đóng vai trò là chất oxi hóa

D. Khi thêm cyclohexane thì lớp cyclohexane có màu vàng

3. Cho các phản ứng sau, đâu là phản ứng không tỏa nhiệt?

A. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

B. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

C. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

D. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

4. Đâu là phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng sau?

A. \(CaCO_3->CaO+CO_2\) (có nhiệt độ cao)

B. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)

C. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

D. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Thí nghiệm 1:

   + Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:

Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)

   + Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:

Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br

- Thí nghiệm 2:

   + Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:

Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)

   + Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:

    Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br

   + Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:

   + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

   + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr

NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

   + Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF

2 tháng 4 2017

Đáp án B

Để phân biệt các dung dịch NaNO3, H2SO4, Na2SO4, NaOH người ta dùng : quì tím, dung dịch BaCl2

 

NaNO3

H2SO4

Na2SO4

NaOH

Quì tím

Tím

Đỏ

Tím

Xanh

BaCl2

Không hiện tượng

x

Kết tủa trắng

x

Dấu x là đã nhận biết được rồi

Phương trình hóa học:

 

18 tháng 9 2019

Nhận xét:

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.

6 tháng 12 2019

Đồ thị biểu diễn các phản ứng :

Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất

Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.

Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.

14 tháng 4 2019

Thể tích khí hiđro :

Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng  H 2 SO 4  tham gia phản ứng

n H 2 = n H 2 SO 4  = 2.50/1000 = 0,1 mol

Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :

V H 2  = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400  cm 3

Ta ghi số 2400  cm 3  trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).

23 tháng 10 2019

Nếu thay dung dịch HCl có nồng độ cao hơn thì đường cong sẽ có độ dốc lớn hơn, phản ứng sẽ kết thúc nhanh hơn, nhưng thể tích khí  H 2 S  hu được là không đổi. Trên đồ thị, đường cong này được biểu diễn bằng đường đứt nét.

7 tháng 9 2017

PTHH: FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2