Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nuôi dưỡng tốt:
+ Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc.
+ Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.
- Chăm sóc chu đáo:
+ Thường xuyên kiểm tra, thăm khám sức khỏe vật nuôi.
+ Luôn vật nuôi nơi khô ráo, sạch sẽ bằng mọi biện pháp vì vật nuôi trong môi trường ẩm ướt, lạnh chân sẽ rất dễ mắc bệnh.
- Cách li tốt:
+ Cách li vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.
+ Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ:
+ Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách li với môi trường xung quanh.
+ Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi.
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định:
+ Phòng bệnh bằng vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vaccine) mới có miễn dịch.
+ Sử dụng vaccine phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.
Tham khảo:
Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh :
– Nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè )
– Độ ẩm trong chuồng 60 % – 70 %
– Độ thông thoáng tốt, không có gió lùa
– Độ chiếu sáng tương thích với từng loại vật nuôi
– Lượng khí độc ( amoniac, hydro sunphua ) trong chuồng tối thiểu .
theo em, bạn THÚY nên trồng theo phương pháp tự nhiên. Nếu trồng theo phương pháp tự nhiên vừa nhanh vừa đỡ tốn chi phí. ở đây bạn còn tùy thuộc vào số tiền loại rau mà bạn mua.
theo em, bạn THÚY nên trồng theo phương pháp tự nhiên. Nếu trồng theo phương pháp tự nhiên vừa nhanh vừa đỡ tốn chi phí. ở đây bạn còn tùy thuộc vào số tiền loại rau mà bạn mua.
Gợi ý:
1. Chuồng trại:
Loại chuồng: Lồng sắt, chuồng gỗ,...
Kích thước: Phù hợp với số lượng thỏ nuôi.
Giá thành: Tùy thuộc vào loại chuồng và kích thước.
200.000 - 500.000 VNĐ
2. Thức ăn:
Cỏ khô: Loại thức ăn chính cho thỏ.
Cám viên: Bổ sung dinh dưỡng cho thỏ.
Rau củ quả: Cung cấp vitamin và khoáng chất cho thỏ.
Nước uống: Luôn đảm bảo nước sạch cho thỏ.
50.000 - 100.000 VNĐ/tháng
3. Dụng cụ vệ sinh:
Lót chuồng: Giúp chuồng thỏ sạch sẽ và khử mùi hôi.
Cát vệ sinh: Cho thỏ đi vệ sinh.
Dụng cụ dọn dẹp chuồng.30.000 - 50.000 VNĐ/tháng
4. Chi phí y tế:
Khám sức khỏe định kỳ.
Tiêm phòng.
Thuốc men khi thỏ bị bệnh.
100.000 - 200.000 VNĐ/năm
5. Chi phí khác:
Đồ chơi cho thỏ.
Dây xích dẫn thỏ đi dạo.
Phí vận chuyển nếu mua thỏ online.
50.000 - 100.000 VNĐ
=> Tổng chi phí: 430.000 - 1.050.000 VNĐ/tháng
Ngoài ra, bạn Linh có thể tham khảo một số cách để tiết kiệm chi phí khi nuôi thỏ:
- Tự trồng cỏ cho thỏ ăn.
- Tái sử dụng các vật dụng cũ để làm đồ chơi cho thỏ.
- Nhờ người quen hoặc bạn bè có kinh nghiệm nuôi thỏ giúp đỡ.