K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=48\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

 k/l tự tính nha

20 tháng 9 2021

Cách tính khối lượng theo u và kg như thế nào vậy ?

5 tháng 9 2021

undefined

11 tháng 9 2017

Kí hiệu : P X ,   P Y  và  N X ,   N Y  lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.

Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

23 tháng 1 2022

tại sao px=20 và py=26 vậy ạ

 

21 tháng 9 2021

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=47+61=108\left(u\right)\)

\(KHNT:^{108}_{47}Ag\) 

b) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=95\\p=e\\\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=30\\n=35\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=30+35=65\left(u\right)\)

\(KHNT:^{65}_{30}Zn\)

c) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=80\\p=e\\n-p=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

d) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=17+18=35\left(u\right)\)

\(KHNT:^{35}_{17}Cl\)

10 tháng 9 2023

Gọi kí hiệu của nguyên tử là X 

\(p_X+n_X+e_X=37\)

\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)

\(2p_X-n_X=11\)(2) 

Cộng 1 vào 2 , ta có :

\(4p_X=48\)

\(p_X=e_X=12\)

\(\rightarrow n_X=13\)

--> Mg ( Magie )

10 tháng 9 2023

12 chứ 13 Al òi:))

7 tháng 11 2018

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl