K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

\(n=46.34,783\%\approx16\\ p+e+n=46\\ p=e\\ \Rightarrow2p+16=46\\ \Rightarrow p=e=15\)

24 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=65\\p=e\\n-p-e=25\end{matrix}\right.\)   ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=65\\n-2p=25\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=20\end{matrix}\right.\)

⇒Nguyên tử R có: 20p, 20e, 45n

24 tháng 9 2021

Bạn chụp giúp mình cách bấm máy tính dc ko ạ

3 tháng 9 2021

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\N=0,5833.2Z\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30=P=E\\N=35\end{matrix}\right.\\ A=Z+N=30+35=75\)

 

 

3 tháng 9 2021

giúp mình với

2 tháng 10 2021

Ta có tổng số hạt trong nguyên tử R là 155

=> 2p+n=155 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33

=> 2p-n=33     (2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có:

p=e=47

n=61

Điện tích hạt nhân của R là: 47+

27 tháng 9 2021

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

thanks

 

Ta lập được hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=76\\2Z-N=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân là 24+

6 tháng 2 2021

- Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=76\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=76\\2p-n=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=24=Z\\n=28\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

29 tháng 7 2017

Đáp án B.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố R là 34:

p + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e) gấp 1,833 lần số hạt không mang điện (n)

p + e = 1,833.n hay 2p=1,833n (do p = e) (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 11; n = 12.

23 tháng 10 2017

Đáp án B.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R : 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân = 2