Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mol là lượng chất chứa 6.022 x 1023 tiểu phân/hạt vi mô (nguyên tử ,phân tử)
a, Hạt nguyên tử được bảo toàn , hạt phân tử còn có thể chia nhỏ ra.
b,Nguyên tử có thể bị chia nhỏ thành các hạt dưới nguyên tử đó là các electron , notron , proton.
c, Do sự phá vỡ các phân tử ban đầu để xếp thành các phân tử khác.
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )
=>\(K_2O\)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt
=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36
=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)
Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9
=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14
=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTPT: Na2S
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
- Nguyên tử là hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học, không bị phân chia nhỏ hơn trong các phản ứng hoá học
- Phân tử là hạt vi mô đại diện cho 1 chất và có các tính chất hoá học của chất đó...
- Nguyên tử, phân tử được gọi là các hạt vi mô vì kích thước chúng rất nhỏ và khối lượng cũng rất bé.