Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
a) lượng chất chứa 6.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
b) lượng chất chứa 3.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
c) lượng chất chứa 6.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
d) lượng chất chứa 3.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
HT
mol là
a) lượng chất chứa 6.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
b) lượng chất chứa 3.10 mũ 22 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
c) lượng chất chứa 6.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
d) lượng chất chứa 3.10 mũ 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Tìm số mol nguyên tử, phân tử :
1) 0,12 . 10^23 nguyên tử N
2) 0,06 . 10^23 phân tử C12H22O11
a)
nZn=\(\dfrac{16,25}{65}\)=0,25mol
nK=\(\dfrac{15,6}{39}\)=0,4mol
nFe(OH)3=\(\dfrac{42,8}{107}\)=0,4mol
a)hãy tính số mol của
-Zn trong 16,25 gam kẽm
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
-K trong 15,6 gam kai
\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)
-Fe(OH)3 trong 42,8 gam sắt (III) hiđroxit
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42,8}{107}=0,4\left(mol\right)\)
b) Hãy tính
- Khối lượng của 15.1023 nguyên tử đồng
\(n_{Cu}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n.M=2,5.64=160\left(g\right)\)
- Số mol của 2,5.1023 phân tử khí sunfurơ (SO2)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
-Khối lượng của 6.1023 phân tử mỗi chất sau : \(Fe_2O_3;H_3PO_4;C_6H_{12};P_2O_5\),biết số avôgađrô đc lấy tròn N=6.1023
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=n.M=160.1=160\left(g\right)\)
Còn lại làm tương tự
- Nguyên tử là hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học, không bị phân chia nhỏ hơn trong các phản ứng hoá học
- Phân tử là hạt vi mô đại diện cho 1 chất và có các tính chất hoá học của chất đó...
- Nguyên tử, phân tử được gọi là các hạt vi mô vì kích thước chúng rất nhỏ và khối lượng cũng rất bé.
Bài 1:
Ta có CTHH HC là \(X_2O\)
\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali (K)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n=13\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25
giải:
\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có
\(2X+O=94\)
\(2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
tham khảo:
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9
jhbk,hjukjhkjljljklkj