K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Ta có HPT : 

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

CH e : [Ar] 4s23d104p5

Vị trí : Ô thứ 35, chu kì 4 , nhóm VIIA

9 tháng 2 2019

Đáp án C

Theo giả thiết ta có:

 

 X là Fe

Fe phản ứng được với  

Fe bị thụ động trong HNO3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.

Các phương trình phản ứng xảy ra:

4 tháng 4 2017

Đáp án C

Theo giả thiết ta có:

 

⇒  X là Fe

Fe phản ứng được với  

Fe bị thụ động trong HNO3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.

Các phương trình phản ứng xảy ra:


8 tháng 8 2016

gọi số prton,electron và notron của X lần lượt là :p,e,n 

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=52\\2p=1,889n\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

do p=17

=> x là Clo (Cl)

Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH

12 tháng 10 2018

cho em hỏi làm thế nào để từ hpt đó ta suy ra được p và n ạ

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

25 tháng 10 2023

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA