Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Ta có nguyên tố A là: \(A\)
Oxi có khối lượng 32 đvC
Mà A có khối lượng gấp đôi oxi nên khối lượng của A là:
\(32\times2=64\) (đvC)
Vậy A là đồng (Cu)
Bài 2:
Ta có nguyên tố B là: \(B\)
Khối lượng của brom là 80 đvC
Mà khối lượng của B nhẹ hợp brom 2 lần nên khối lượng của B là:
\(80:2=40\) (đvC)
Vậy B là canxi (Ca)
bài 1:
Kí hiệu nguyên tố A là Au (vàng)
Bài 2:
Kí hiệu nguyên tố B là Be (beryllium)
a. \(NT_x=2NT_O=2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S
b. \(3NT_x=4NT_{Mg}=4.24=96\left(đvC\right)\Rightarrow NT_x=96:3=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S
A)
x =2.16 =) x = 32
Vậy nguyên tố x là : Supfur
Kí hiệu : S
B)
4. 24 = 3x =) x = 96:3 =) x=32
Vậy nguyên tố x là : Supfur
Kí hiệu : S
Gọi ct chung: `X_2O_3`
Ta có: `PTK = x*2+16*3 = 102 <am``u>`
`x*2+48 = 102 <am``u>`
`x*2=102 - 48`
`x*2=54`
`-> x= 54 \div 2`
`-> x=27 <am``u>`
Ta có: Nguyên tử `X` có khối lượng nguyên tử là `27 am``u`
`-> \text {X là nguyên tố Aluminium (Nhôm) có kí hiệu hóa học là Al}.`
`@` `\text {dnammv}`
`a,`
Ta có:
`-` Phân tử hợp chất `A` gồm `3` nguyên tử `K, 1` nguyên tử `P` và `4` nguyên tử `O`
`-> \text {CTHH của A: K}_3 \text {PO}_4`
`b,` Đề đã đủ chưa v bạnn?
`#3107.101107`
a)
Khối lượng nguyên tử X là:
`56 \div 4 = 14` (amu)
b)
Tên của X: Nitrogen
KHHH của X: N.