Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt trong nguyên tử là 48.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Tìm số hạt mỗi loại.Xác định A
Tổng số hạt trong nguyên tử là 48.
=>2p+n=48
Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
=>2p-2n=0
=> ta lập hệ :
2p+n=48
2p-2n=0
=>p=e=16 hạt
n=16 hạt
=>A là lưu huỳnh (S)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7,5\\n=6\end{matrix}\right.\left(saiđề\right)\)
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)
\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\) \(là\) \(1hạt\).
\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)
\(Mà\) \(e+p+n=40\) \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\) \(\left(2\right)\)
\(Từ\) \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)
\(\Rightarrow\) \(3p=39\)
\(\Rightarrow\) \(p=13\)
\(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)
\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\) \(n=14\)
\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)
ta có 2p+n=40
-p+n=1
=>p=e=13
=>n=14 hạt
=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=\left(40+12\right):2=26\\n=40-26=14\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :
\(2p+n=46\left(1\right)\)
Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
\(-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)
\(A:Photpho\)
Theo đề ta có:
p + n + e = 21
Và: p = n
=> 2p + e = 21
Lại có: số p = số e
=> p = e = n = 21/3 = 7
Vậy:...
Tổng số các loại hạt là 21
\(2p+n=21\left(1\right)\)
Số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện
\(p=n\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)p=e=n=7\left(hạt\right)\)