K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Nhận định phát biểu:

(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).

(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).

(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ →  5’. (chiều đúng là 5’ → 3 ’).

(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.

(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).

21 tháng 8 2017

Áp dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; G -X; A -U

Mạch bổ sung: 3’AAAGGTXXAAG...5’

Mạch mã gốc: 5’TTTXXAGGTTX..3’

MạchmARN: 3 ’.. AAAGGUXXAAG... 5 ’

Chọn B

Cho các phát biểu sau: (1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen. (2) Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. (3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.

(2) Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.

(3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.

(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

(5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit.

(6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều .

Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là:

A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

1
10 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Phát biểu 1 đúng vì các ribonucleotit của môi trường liên kết bổ sung với tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc của gen, sau đó xảy ra quá trình cắt bỏ đoạn intron, nối các đoạn exon để tạo thành phân tử mARN trưởng thành.

Phát biểu 2 đúng vì quá trình nhân đôi ADN dựa theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung, từ đó tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau và giống mẹ.

Phát biểu 3 sai vì phân tử mARN có bộ ba mở đầu là AUG, và bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. Từ bộ ba mở đầu đến bộ ba liền kề mã kết thúc đều có tARN đến khớp theo nguyên tắc bổ sung còn bộ ba kết thúc không bắt cặp bổ sung với tất cả tARN nào. Do vậy trong quá trình dịch mã tARN tiến vào kết cặp bổ sung với tất cả bộ ba trừ bộ ba kết thúc.

Phát biểu 4 đúng.

Phát biểu 5 sai vì trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với nhiều riboxom để tăng hiệu suất tổng hợp.

Phát biểu 6 sai vì enzim ARN pol không làm chức năng tháo xoắn gen. Tháo xoắn gen do enzim gyrasa đảm nhiệm.

à Có 3 phát biểu đúng.

27 tháng 9 2021

Ta có : A + G = 50%N  = 1500 nu

          A - G = 300

=> A = T = 900; G = X = 600

Gọi mạch gốc là mạch 1 của gen

A1  = T2 = 10% x (N/2) = 150 nu

A2 = T1 = 900 - 150 = 750 nu 

G1 = X2 = 150 nu 

G2 = X1 = 600 - 150 = 450 nu 

23 tháng 1 2019

Phương pháp:

- Sử dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; A-U; G-X, X-G; T-A

- Mạch mã gốc được phiên mã theo chiều 3’ - 5’ nên mạch mARN là chiều 5’ - 3’

Cách giải:

Mạch bổ sung: 3’... AAAXAATGGGGA...5’

Mạch mã gốc: 5’ .. TTTGTTAXXXXT.. .3’

Mạch mARN : 3’.. AAAXAAUGGGGA...5’

Chọn A

28 tháng 11 2018

Đáp án D

Các nhận định sai là: 1, 2, 3, 4

1 sai, trên mạch khuôn 3’ – 5’ của ADN

2 sai, mỗi tARN có 1 anti-codon đặc hiệu

3 sai, riboxom gồm 2 tiểu đơn vị, bình thường chúng tách nhau ra riêng rẽ và chỉ khi dịch mã mới kết hợp lại với nhau

4 sai, lộ ra mạch mã gốc của gen có chiều 3’ – 5’ và mạch bổ sung có chiều 5’ – 3’.

24 tháng 1 2019

Đáp án B

Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực

(3). Uraxin của môi trường liên kết với Adenin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp

8 tháng 9 2023

a) Tổng số adenin với Nu không bổ sung với nó bằng 17%: Để tính tỉ lệ phần trăm adenin trong phân tử ADN của N, ta có thể sử dụng công thức sau: Tỉ lệ phần trăm adenin = (số adenin / tổng số Nu) * 100 Tuy nhiên, không có thông tin về số adenin cụ thể trong câu hỏi của bạn, nên không thể tính toán được tỉ lệ phần trăm chính xác.

b) Tích số của Tinin với Nu không bổ sung với nó bằng 4%: Tương tự như trường hợp trên, để tính tỉ lệ phần trăm Tinin trong phân tử ADN của N, ta có thể sử dụng công thức sau: Tỉ lệ phần trăm Tinin = (số Tinin / tổng số Nu) * 100

Câu 1: Cho mạch gốc của AND có trình tự như sau: 3’…TAT GXG XAT AAA GGG XXG …5’a. Xác định trình tự nu trên mạch bổ sung và mARN?b. Xác định số lượng axit amin tạo ra từ mạch trên?c. Số lượng axit amin thay đổi như thế nào khi ĐB làm mất 1 nucleotit ở vị trí số 4 trên mạch gốc?Câu 2: Biết 1 mạch ADN có trình tự như sau:3’…ATG XGA TTT GXT TXA GGX TAT TGA…?a. Xác định: Tổng số nucleotit của ADN, số nucleotit mỗi loại?b....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho mạch gốc của AND có trình tự như sau:

 3’…TAT GXG XAT AAA GGG XXG …5’

a. Xác định trình tự nu trên mạch bổ sung và mARN?

b. Xác định số lượng axit amin tạo ra từ mạch trên?

c. Số lượng axit amin thay đổi như thế nào khi ĐB làm mất 1 nucleotit ở vị trí số 4 trên mạch gốc?

Câu 2: Biết 1 mạch ADN có trình tự như sau:

3’…ATG XGA TTT GXT TXA GGX TAT TGA…?

a. Xác định: Tổng số nucleotit của ADN, số nucleotit mỗi loại?

b. Xác định trình tự nuclotit trên mạch gốc, trên mARN?

c. Cho rằng đột biến thay thế nuceotit xảy ra trong AND làm cho nu thứ 7 của Marn được thay bằng U. Xác định số axit amin được tạo ra từ mạch nói trên?

Câu 3: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 24 NST. Loài trên đột biến tứ bội và hình thành thể tứ bội. Tính số lượng NST có trong tế bào của thể tứ bội được hình thành từ loài thực vật trên?

Câu 4: Một tế bào sinh dưỡng của thể một ở một loài thực vật, người ta đếm được 43 nhiễm sắc thể.

a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?

b. Có bao nhiêu trường hợp thể 1 có thể xảy ra? Thể 3 có thể xảy ra?

c. Có bao nhiêu NST ở thể tam bội, tứ bội của loài nói trên

Câu 5: Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội alf trội hoàn toàn.

a. Kiểu gen AaBbDDEe cho bao nhiêu loại giao tử? Viết các loại giao tử đó.

b. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

c. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Câu 6: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng có máu đông bình thường nhưng có bố của chồng và em trai bị bệnh.

a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh?

b. Xác xuất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là trai bình thường?

ai giúp mình với

 

1
16 tháng 11 2021

Câu 1: a. Mạch bổ sung: 5’… ATA XGX GTA TTT XXX GGX …3’.

mARN: 5’… AUA XGX GUA UUU XXX GGX …3’.

b. mARN có 6 mã bộ ba, không chứa mã kết thúc, tạo ra 6 axit amin.

c. Gen đột biến mất một nuclêôtit ở vị trí số 4 trên mạch gốc mã hóa 5 axit amin.

Câu 2: a. Tổng số nucleotit của ADN là 48; số nucleotit mỗi loại: A = T = 14 nu, G = X = 10 nu.

b. Trình tự nuclêôtit trên:

Mạch gốc: 3’… TXA ATA GXX TGA AGX AAA TXG XAT …5’.

mARN: 5’… AGU UAU XGG AXU UXG UUU AGX GUA …3’.

c. mARN phiên mã từ ADN đột biến: 5’… AGU UAU UGG AXU UXG UUU AGX GUA …3’, mạch này có 8 mã bộ ba, không xuất hiện mã kết thúc, tạo ra 8 axit amin.

Câu 3: Trong mỗi tế bào thể tứ bội có 48 NST, 4n = 48.

Câu 4: a. 2n -1 = 43, bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 44.

b. Mỗi tế bào sinh dưỡng bình thường có 22 cặp NST nên loài có tối đa 22 loại thể một, 22 loại thể ba.

c. Thể tam bội 3n = 66, thể tứ bội 4n = 88.

Câu 5: a. Kiểu gen AaBbDDEe cho 23 = 8 loại giao tử gồm ABDE, ABDe, AbDE, AbDe, aBDE, aBDe, abDE, abDe.

b. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 1/2.3/4.1.3/4 = 9/32.

c. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 1/2.1/4.1.1/4 = 1/32.

Câu 6: undefined

a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh là 1/4(Xb).1/2(Y) = 1/8.

b. Xác xuất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là trai bình thường là 3/4(XB).1/2(Y) = 3/8.