Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi của nước ta chưa phát triển mạnh chủ yếu do ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lấy thịt, sữa, trứng nói riêng còn ở vị trí thứ yếu so với ngành trồng trọt -> do đó cơ sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp này bị hạn chế.
Đáp án C
Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi nước ta chưa phát triển mạnh chủ yếu do ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lấy thịt sữa, trứng nói riêng còn ở vị trí thứ yếu so với ngành trồng trọt => do đó cơ sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp này bị hạn chế. (SGK/153 Địa 12 nâng cao).
Đáp án C
Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế đã giúp thị trường thế giới của Đông Nam Á ngày càng mở rộng, nhiều sản phẩm thủy sản được xuất khẩu sang các nước. Đặc biệt nuôi trồng thủy sản với ưu điểm là mẫu mã đẹp, đồng đều và đáp ứng sản phẩm ổn định quanh năm nên nhu cầu về các mặt hàng này ngày càng lớn => thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng thủy sản hiện nay ở các nước Đông Nam Á.
Đáp án C
Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế đã giúp thị trường thế giới của Đông Nam Á ngày càng mở rộng, nhiều sản phẩm thủy sản được xuất khẩu sang các nước. Đặc biệt nuôi trồng thủy sản với ưu điểm là mẫu mã đẹp, đồng đều và đáp ứng sản phẩm ổn định quanh năm nên nhu cầu về các mặt hàng này ngày càng lớn => thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng thủy sản hiện nay ở các nước Đông Nam Á.
Đáp án A
Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do sự phân hóa của điều kiện địa hình, khí hậu.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rất rõ rệt theo chiều Bắc - Nam có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp.
- Sự phân hóa các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau: vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển các loại cây ngắn ngày như hoa màu, lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày…
- Địa hình ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ( Bắc Trung Bộ)
Đáp án A
Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do sự phân hóa của điều kiện địa hình, khí hậu.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rất rõ rệt theo chiều Bắc - Nam có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp.
- Sự phân hóa các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau: vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển các loại cây ngắn ngày như hoa màu, lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày…
- Địa hình ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ( Bắc Trung Bộ)
Chọn đáp án B
Theo SGK Địa lí lớp 12, trang 102: “Hiện nay nhiều loại thủy sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng, nhưng quan trọng hơn cả là tôm. Nghề nuôi tôm phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất nổi bật là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang”. Như vậy, vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long do vùng lợi thế hơn hẳn các vùng khác về diện tích mặt nước nuôi trồng (thủy sản nước ngọt, nước mặn và nước lợ) đồng thời người dân cũng có truyền thống kinh nghiệm với nghề sông nước.
Đáp án C
Thị trường ngoài nước được mở rộng và có nhu cầu ngày càng lớn