K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung

8 tháng 11 2021

ngày 2/9/1870

8 tháng 11 2021

đễ sao bạn kh tự làm đi

11 tháng 10 2023

Biết trọng dụng sức dân

Biết thu dùng hào kiệt

15 tháng 10 2023

Từ cuộc đời và công cuộc của Chúa Nguyễn Hoàng - người đã thành lập và trị vì nhà Nguyễn, ta có thể rút ra một số bài học quan trọng như sau:

- Sự kiên trì và kiên nhẫn: Chúa Nguyễn Hoàng đã trải qua nhiều khó khăn và thách thức trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, ông không bỏ cuộc và luôn kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình. Bài học từ ông là cần có sự kiên nhẫn và không chùn bước khi gặp khó khăn.

- Tinh thần lãnh đạo và quyết đoán: Chúa Nguyễn Hoàng đã thể hiện tinh thần lãnh đạo mạnh mẽ và quyết đoán trong việc xây dựng và tổ chức chính quyền. Ông đã thiết lập các cơ chế quản lý hiệu quả để phát triển kinh tế và quốc phòng. Bài học ở đây là cần có tinh thần lãnh đạo mạnh mẽ và quyết đoán để đạt được mục tiêu.

- Đoàn kết và tôn trọng giá trị văn hóa: Chúa Nguyễn Hoàng đã thể hiện sự đoàn kết và tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc. Ông đã xây dựng những chính sách để bảo tồn và phát triển văn hóa, tôn giáo và truyền thống của người Việt. Bài học từ ông là cần xây dựng một cộng đồng đoàn kết và tôn trọng giá trị văn hóa của mỗi thành viên.

- Tầm nhìn và sáng tạo: Chúa Nguyễn Hoàng đã có tầm nhìn xa và khả năng sáng tạo trong việc phát triển đất nước. Ông đã đưa ra các biện pháp kinh tế và quản lý mới để nâng cao đời sống dân cư và thúc đẩy sự phát triển. Bài học ở đây là cần có tầm nhìn rõ ràng và sự sáng tạo để đưa ra các giải pháp tiến bộ.

Bài học rút ra từ Chúa Nguyễn Hoàng là kiên nhẫn, lãnh đạo mạnh mẽ, đoàn kết, tôn trọng văn hóa và sáng tạo. Những giá trị này có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực và mang lại thành công cho mỗi cá nhân và cộng đồng.

1 tháng 9 2019
Thời gian Phong trào đấu tranh Mục đích Địa điểm Lãnh tụ Kết quả
1840-1842 Kháng chiến chống Anh xâm lược Chống thực dân Anh Quảng Tây Lâm Tắc Tử (phong kiến) Thất bại
1851-1864 Phong trào nông dân Thái Bình Thiên quốc Chống các đế quốc xâu xé Trung Quốc Miền Nam Hồng Tú Toàn (nông dân) Thất bại
1898 Cải cách Duy Tân Cải cách chính trị Cả nước Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (nho sĩ) Thất bại
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Phong trào Nghĩa Hoàn đoàn Chống đế quốc, phong kiến Bắc Kinh Phong trào của nông dân Thất bại
1911 Cách mạng Tân Hợi Chống phong kiến Cả nước Tôn Trung Sơn Thành lập Nhà nước Cộng hòa - Trung Hoa dân quốc
30 tháng 3 2018

Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 6 2021

Tham Khảo !

* Niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911:

12 tháng 6 2021

tk ạ:

7 tháng 12 2021

Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?

A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng

C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.

D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.

10 tháng 12 2021

Tâm tâm xã

18 tháng 11 2021

+ Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.

+ Từ nửa sau thế kỉ XIX, đất nước rơi vào suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát.

7 tháng 12 2021

D