Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn An Ninh phê phán lối học đòi “Tây hóa”:
- Bập bẹ xem vài ba tiếng Tây trong lời nói: làm tổn thương tiếng mẹ đẻ và tự bộc lộ là người kém văn hóa
- Lối sống lai căng từ kiến trúc đến lời tiếng nói, là biểu hiện từ bỏ văn hóa dấu hiệu mất gốc → mất nước
- Ông phê phán quan niệm sai lầm cho rằng tiếng nước mình nghèo nàn nhưng vẫn khuyến khích giới trí thức học tiếng nước ngoài
Theo Nguyễn Trường Tộ nội dung của Luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia
Theo Nguyễn Trường Tộ luật bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cường ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”
- Đất nước muốn tồn tại cần có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị được dân phải có uy quyền nhưng phải có chính lệnh
- Ông giới thiệu việc thực hành luật ở các nước phương Tây
- Tác giả đề cao luật, đề cao những người hiểu biết về luật và có khả năng dùng luật để điều khiển công việc quốc gia
- Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể.
- Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai.
Ý nghĩa phê phán:
Xuất phát từ mâu thuẫn giữa việc phải đi cổ vũ cho “tinh thần thể dục” giả tạo với thái độ chống trả quyết liệt của người dân làm nổi bật tiếng cười hài hước, châm biếm bản chất giả tạo, bịp bợm, lố lăng của chính quyền thực dân phong kiến.
Truyện lột trần được bản chất, âm mưu của thực dân khi chúng bày ra “phong trào thể thao”, “sức khỏe nòi giống” thực chất đánh lạc hướng tinh thần cứu nước.
- Câu chuyện thú vị về cuộc tiếp xúc văn hóa giữa những người đến từ hai thế giới: phương Đông và phương Tây: người đàn ông nước ngoài ăn phở Việt Nam. Họ không biết cách dùng đũa, loay hoay một hồi thì được bác chủ quán hướng dẫn cách cầm đũa nhưng vẫn không học được. Vì thế, bác đã cắt nhỏ phở giúp cho vị khách nước ngoài.
Nét chính về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua “Số đỏ”:
- Là cuốn tiểu thuyết hiện thực trào phúng, tố cáo xã hội thượng lưu bịp bợm, giả dối, chạy theo đồng tiền
- Xã hội tri thức, bản chất đầy mâu thuẫn trào phúng thể hiện:
+ Nhan đề chứa tính hài hước
+ Một tình huống trào phúng cơ bản, nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa
+ Thủ phá đối lập làm nổi bật bản chất của nhân vật, xã hội
+ Giọng điệu miêu tả, mỉa mai, giễu nhại
+ Cách chơi chữ, so sánh bất ngờ, độc đáo
→ Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén trong Hạnh phúc một tang gia, tác giả phê phán thói trưởng giả, sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” lúc bấy giờ
- Nguyễn anh Ninh phê phán những hành vi là :
+ Thích nói tiếng Tây dù chỉ " bập bẹ vài ba tiếng "
+ Việc sử dụng pháo ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc
+ " Cóp nhặt " những cái tầm thường của phong hóa Châu Âu mà muốn được xem là đào tạo theo kiểu Tây Phương
+ Bị Tây Hóa nhưng lại cho đó là văn minh , thái độ mù tịt về văn hóa Châu Âu
+ Biểu trưng cho nền văn minh Châu Âu
– Những người này thích nói tiếng Tây “dù chỉ bập bẹ ba thứ tiếng”
– Họ coi việc sử dụng tiếng Pháp là thể hiện tầng lớp quý tộc
– Biểu trưng cho nền văn minh Châu Âu
– Thế nhưng đó chỉ là những cái tầm thường của Châu Âu vậy mà cũng nghĩ rằng đó là văn minh chính vì vậy nên bị Tây hóa mà không biết
– Mà một khi đã bị Tây hóa thì tức là coi nó như là tiếng mẹ đẻ của mình, coi nó là nền văn minh của mình thì thuộc công dân nước Pháp chứ không phải nước Việt
-> Có thể nói nhà văn đã phê phán một cách rõ ràng những đối tượng thích học đòi làm sang, thích khoe khoang nhưng trong tận trong suy nghĩ không ý thức được rằng việc nói tiếng nước xâm lược lại chính là chấp nhận làm nô lệ cho nước đó. Vậy là chúng đã đồng hóa ta thành công mà không mất một chút công sức nào. Điều đó quá thâm tệ và không thể chấp nhận được