Nguồn lao động nước ta dồi dào cho thấy?

A. Số người trong độ tuổi quy đị...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Giải thích: Nguồn lao động nước ta dồi dào, mỗi năm số nước trong độ tuổi lao động tăng thêm khoảng 1 triệu người. Chính vì thế, số người trong độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi) theo quy định của nhà nước là lớn.

Đáp án: A

28 tháng 5 2024
Lời giải của Vua Trắc Nghiệm

Đáp án đúng: C

Lời giải: Nguồn lao động nước ta dồi dào cho thấy số người trong độ tuổi tham gia lao động rất lớn.

Câu hỏi thuộc đề thi
  1.  Trắc nghiệm Địa lý 12 KNTT Bài 7: Lao động và việc làm có đáp án
28 tháng 10 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013.

Chọn: A.

24 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: C

- Dấu hiệu nhận biết: Bạn sẽ sử dụng biểu đồ tròn khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu, tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể. Để ý xem đề ra cho nhiều thành phần để thể hiện trong 1 hoặc 2 mốc năm thì phải lựa chọn biểu đồ tròn nhé. Hãy luôn nhớ chọn biểu đồ tròn khi “ít năm, nhiều thành phần”.

- Căn cứ vào yêu cầu biểu đồ: cơ cấu lao động và mốc năm (2 mốc năm – 2000 và 2013).

Như vậy, biểu đồ tròn là thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013.

22 tháng 6 2017

Đáp án: B

26 tháng 10 2023

- Tổng quy mô lao động: Số lượng lao động tăng nhẹ từ 49,1 triệu người vào năm 2010 lên 53,6 triệu người vào năm 2020. Điều này có thể phản ánh sự gia tăng dân số và sự gia tăng về sức lao động trong giai đoạn này.
- Nông, lâm, thuỷ sản: Từ năm 2010 đến 2020, cơ cấu lao động trong ngành này giảm từ 48,6% xuống còn 33,1%. Điều này cho thấy xu hướng giảm sự phụ thuộc vào ngành nông nghiệp và tăng cường đa dạng hóa trong các ngành khác.
- Công nghiệp-xây dựng: Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,8% vào năm 2010 lên 30,8% vào năm 2020. Điều này có thể thể hiện sự phát triển của các ngành công nghiệp và xây dựng trong thập kỷ này.
- Dịch vụ: Cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ tăng từ 29,6% vào năm 2010 lên 36,1% vào năm 2020. Điều này có thể phản ánh sự gia tăng của các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực như giáo dục, y tế, và công nghệ thông tin.
- Trong giai đoạn từ 2010 đến 2020, nước ta đã trải qua sự thay đổi trong cơ cấu lao động với sự giảm dần của ngành nông nghiệp và tăng cường các ngành công nghiệp và dịch vụ.
 - Sự đa dạng hóa cơ cấu lao động có thể được coi là một điểm mạnh cho nền kinh tế, giúp giảm thiểu rủi ro và thúc đẩy sự phát triển toàn diện.

17 tháng 12 2017

Đáp án: A

Cho bảng số liệu:CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM                                                                                             (Đơn vị: %)       (Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)     Nhận xét nào sau đây đúng với sự...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC

PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM

                                                                                             (Đơn vị: %)

       (Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)

     Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo thành phần kinh tế từ năm 2005 đến 2015?

A. Tỉ trọng của khu vực kinh tế Nhà nước luôn tăng. 

B. Tỉ trọng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước luôn tăng. 

C. Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm. 

D. Tỉ trọng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước lớn nhất.

1
13 tháng 1 2019

Đáp án: D

13 tháng 2 2016

- Cơ cấu lao động có sự thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa

     + Giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp 

     + Tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng

      + Tăng tỉ trọng dịch vụ

- Sự chuyển dịch cơ cấu lao động còn chậm

- Tỉ trọng lao động trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp vẫn lớn nhất.

8 tháng 1 2017

Cơ cấu ngành KT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH:
+ Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng – dịch vụ. Giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư
+ Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm
– Trong nội bộ các ngành cũng chuyển dịch
+ Nông – lâm – ngư: giảm nông nghiệp, tăng ngư nghiệp. Trong nông nghiệp: giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi.
+ Công nghiệp: CN chế biến tăng, CN khai thác giảm. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, giảm các sản phẩm chất lượng không cao, không phù hợp với nhu cầu thị trường
+ Dịch vụ: nhiều loại dịch vụ mới ra đời: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ…
– Sự chuyển dịch như trên để đáp ứng với nền kinh tế thị trường và để hòa nhập với thế giới

18 tháng 11 2018

- Từ 2000 - 2005, khu vục nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh; công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, dịch vụ tăng.

- Năm 2005, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp thu hút tới 56,7% lao động, công nghiệp và xây dựng 17,8%, khụ vực dịch vụ 25,5%: 9

27 tháng 6 2018

Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là

A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa

B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng

C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao

D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển

Đáp án là B