Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy trong cơ cấu lao động có việc làm ở nước ta giai đoạn 2005-2014, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng, từ 18,2% (2005) lên 21,4% (2014)
=> Nhận xét C không đúng => Chọn đáp án C
Ngành nông, lâm, thủy sản có số lao động giảm từ 24279,0 nghìn người (2010) xuống còn 23259,1 nghìn người (2015); và tỉ trọng lao động ngành này cũng có xu hướng giảm từ 49,5% (2010) xuống còn 44% (2015)
=> Chọn đáp án B.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2010
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Cơ cấu các khu vực kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt.
- Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng). Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng tăng (dẫn chứng). Tỉ trọng dịch vụ nhiều biến dộng (dẫn chứng).
* Giải thích
- Theo xu thế chung của thế giới.
- Do công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu.
- Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế) phân theo ngành của nước ta năm 2000 và năm 2010
(Đơn vị: %)
- Tính bán kính đường tròn r 2000 , r 2010 :
+ Cho r 2000 = 1 , 0 đvbk
+ r 2010 = 2963499 , 7 336100 , 3 = 2 , 97 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta năm 2000 và năm 2010
b) Nhận xét và giải thích
Từ năm 2000 đến năm 2010, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta có sự thay đổi theo hướng:
- Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm, từ 15,8% (năm 2000) xuống còn 8,5% (năm 2010), giảm 7,3%, do chính sách của Nhà nước giảm khai thác tài nguyên, đưa các thành phẩm khai thác vào sản xuất để có sản phẩm tinh.
- Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng, từ 78,7% (năm 2000) lên 86,5% (năm 2010), tăng 7,8%, vì có nhiều ngành, lại có nhiều sản phẩm tinh nên có hiệu quả kinh tế cao hơn, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tỉ trọng công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước giảm, từ 5,5% (năm 2000) xuống còn 5,0% (năm 2010), giảm 0,5%, vì có ít ngành và chưa khai thác hết những thế mạnh vốn có
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%)
+ Tính bán kính đường tròn (r)
r 2006 = 1 , 0 đ v b k r 2010 = 811182 485844 = 1 , 29 đ v b k
-Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2006 và năm 2010
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Quy mô: giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006.
- Cơ cấu:
+ Tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước, cao hơn là khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và cao nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng, tỉ trọng của khu vực Nhà nước giảm (dẫn chứng).
* Giải thích
- Quy mô giá trị sản xuất ngày càng lớn; tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm ưu thế và tăng là do kết quả của công cuộc Đổi mới và chủ trương đa dạng hoá các thành phần kinh tế.
- Trong khi đó, khu vực Nhà nước tuy tăng về giá trị sản xuất, nhưng tăng chậm hơn nhiều so với hai khu vực còn lại dẫn đến tỉ trọng giảm.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013.
Chọn: A.
- Từ 2000 - 2005, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh; công nghiệp và xây dụng tăng nhanh, dịch vụ tăng.
- Sự thay đổi cơ cấu này phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%
Ta có bảng TỈ TRỌNG LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM, NĂM 2010 - 2014 (Đơn vị: %)
Nhận xét thấy, số lao động các thành phần kinh tế đều tăng
- Tỉ trọng lao động thành phần kinh tế ngoài Nhà nước giảm => nhận xét “tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế ngoài Nhà nước” là sai => A sai
- Số lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng (330,1 nghìn người) tăng ít hơn nhà nước (366,1nghìn người ) =>B đúng
- Tỉ trọng lao động thành phần kinh tế Nhà nước không thay đổi => Nhận xét “tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế Nhà nước” là sai =>C sai
- Tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng => nhận xét “tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhanh hơn Nhà nước” là sai =>D sai
=> Chọn đáp án B
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, trong giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: C.
- Tổng quy mô lao động: Số lượng lao động tăng nhẹ từ 49,1 triệu người vào năm 2010 lên 53,6 triệu người vào năm 2020. Điều này có thể phản ánh sự gia tăng dân số và sự gia tăng về sức lao động trong giai đoạn này.
- Nông, lâm, thuỷ sản: Từ năm 2010 đến 2020, cơ cấu lao động trong ngành này giảm từ 48,6% xuống còn 33,1%. Điều này cho thấy xu hướng giảm sự phụ thuộc vào ngành nông nghiệp và tăng cường đa dạng hóa trong các ngành khác.
- Công nghiệp-xây dựng: Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,8% vào năm 2010 lên 30,8% vào năm 2020. Điều này có thể thể hiện sự phát triển của các ngành công nghiệp và xây dựng trong thập kỷ này.
- Dịch vụ: Cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ tăng từ 29,6% vào năm 2010 lên 36,1% vào năm 2020. Điều này có thể phản ánh sự gia tăng của các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực như giáo dục, y tế, và công nghệ thông tin.
- Trong giai đoạn từ 2010 đến 2020, nước ta đã trải qua sự thay đổi trong cơ cấu lao động với sự giảm dần của ngành nông nghiệp và tăng cường các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Sự đa dạng hóa cơ cấu lao động có thể được coi là một điểm mạnh cho nền kinh tế, giúp giảm thiểu rủi ro và thúc đẩy sự phát triển toàn diện.