Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ thì u và i phải cùng pha → mạch chỉ có điện trở thuần hoặc mạch đang xảy ra cộng hưởng.
trừng hợp như này chúng tôi chỉ có thể ns do bạn ko chs đồ thôi nhá🌚
tôi nói: alo chủ olm cho thằng này thoát olm đi nó nói linh tinh này alo alo
chủ olm nói : ok cho nó thoát luôn
chủ olm nói : Nguyễn Minh Anh quay xe mờ chị cút ra khỏi olm nha
tôi nói : tèo teo téo teo tèo téo teo
Nguyễn Minh Anh nói : Noooooooooooooooooooooooooo
Đáp án D
Giả sử phương trình sóng tại M và N là: u M = A 1 cos ω t u N = A 1 cos ( ω t + π ) = - A 2 cos ω t
Phương trình sóng truyền từ M đến I và từ N đến I: u M I = A 1 cos ( ω t - 2 π d λ ) u N I = - A 2 cos ( ω t - 2 π d λ )
Phương trình sóng tổng hợp tại I:
u I = u M I + u N I = A cos ω t = A 1 cos ( ω t - 2 π d λ ) - A 2 cos ( ω t - 2 π d λ ) = ( A 1 - A 2 ) cos ω t - 2 π d λ ⇒ A = A 1 - A 2
Bạn lập tỉ số giữa H1 và H2
H1=1-R.P/U12
H2=1-R.P/U22
bạn chuyển vế rồi lập tỉ số vì R và P như nhau nên rút gọn
=>(1-H1)/(1-H2)=U22/U12
=>(1-0,84)/(1-0,96)=U22/102
=>U2=20kV
Chắc đúng hì
Hiệu suất từ 84% tăng lên 96% có nghĩa hao phí từ 16% giảm xuống 4% (giảm đi 4 lần)
Mà \(\Delta P =\dfrac{P^2.R}{U^2\cos^2\varphi}\)
Nên để \(\Delta P\) giảm 4 lần thì U tăng 2 lần, có giá trị là: \(10.2 = 20kV\)
Chọn A
+ Chiếc phao nhô lên 8 lần ứng với 7 chu kì → T = 3 s.
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là λ = 3 m.
Vận tốc truyền sóng sẽ là v= λ/T=1 m/s
Biên độ: \(A=10cm\)
Tần số góc: \(\omega=10(rad/s)\)
Tại vị trí lò xo bị giãn \(5cm\) thì li độ của vật là: \(x=-10+5=-5cm\)
Vật đang đi lên là chuyển động theo chiều âm.
\(\Rightarrow \cos\varphi=-\dfrac{5}{10}=-0,5\)
\(\Rightarrow \varphi = \dfrac{2\pi}{3}\) (rad) (vì vật chuyển động theo chiều âm nên \(\varphi < 0\) )
PT dao động: \(x=10\cos(10t+\dfrac{2\pi}{3}) (cm)\)
Ở VTCB lò xo giãn 10 cm, như vậy để nó giãn 5cm thì từ VTCB phải đi lên 5cm.
Chiều dương hướng xuống, nên li độ lúc đó phải bằng -5cm.
Ta có: \(x_M=k.i=k.\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow x_M.a=k.\lambda D\)
Theo giả thiết ta có:
\(x_M.a=4.\lambda D\)(1)
\(x_M.\left(a-\Delta a\right)=k.\lambda D\)(2)
\(x_M.\left(a+\Delta a\right)=3k.\lambda D\)(3)
Lần lượt chia vế với vế của (3) với (2) ta đc:
\(\frac{a+\Delta a}{a-\Delta a}=3\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
Nếu tăng S1S2 thêm 2\(\Delta a\) thì S1S2 = a' = a + 2.a/2=2a.
Khi đó: \(x_M\left(2a\right)=8.\lambda D\Rightarrow x_M=8.\frac{\lambda D}{a'}\)
Như vậy tại M là vân sáng bậc 8.
Chọn đáp án D.
Đáp án C
+ Hai điểm M, N dao động vuông pha với nhau, do M gần nguồn sóng hơn nên khi N ở vị trí thấp nhất thì M đã đạt trạng thái thấp nhất trước đó t = T 4 Vậy thời gian ngắn nhất để M chuyển trạng thái như N là t ' = 3 T 4 = 3 4 f = 3 80 s
TL :
Cứu bạn thân trước rồi chung sức cùng bạn thân cứu người yêu
HT
TL :
cả hai :)
~HT~